Giáo án Lớp 3C Tuần 19 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau khong phân biệt dân tộc,màu da,ngôn ngữ,

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

 - Bộ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.

 - Đạo cụ để sắm vai (Hoạt động 3- Tiết1).

 - Phiếu bài tập (cho HS và 2 phiếu phóng to).

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 19 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng số : 8000 - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. - Gv hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Gv hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Gv giới thiệu: Số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. - Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 10.000 - Gv hỏi: Số mười nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào? 2)Hướng dẫn HS làm các bài tập: *Bài1: Viết các số tròn nghìn từ 1000-10000 - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập: - Yêu cầu Hs tự làm vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: 000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000; 7000; 8000; 9000; 10.000 . *Bài 2:Viết các số tròn trăm từ 9300- 9900 - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập: - Yêu cầu Hs tự làm vào vở. - Cho HS lên bảng thực hiện- GV chốt lại : 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800;9900 *Bài 3:Viết các số tròn chục từ 9940-9990 - HDHS thực hiện như bài tập 2 - Gv nhận xét, chốt lại: 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990 Bài 4: Viết các số từ 9995 - 10000 Cho Hs đọc yêu cầu bài tập: HDHS làm bài: Lấy số hiện tại cộng thêm 1 sẽ được số tiếp theo. VD: 9996 + 1 được 9996,9996+1 được 9997… => Gv nhận xét, chốt lại: 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000 Bài 5:Viết số liền trước,số liền sau của mỗi số: - Cho HS nêu nháp: - HDHS: + tìm số liền trước: lấy số đã biết bớt đi 1 ĐV. + tìm số liền sau: lấy số đã biết thêm 1 ĐV. Gọi HS nêu các số liến trước,liền sau của các số đã cho. GV chữa bài trên bảng. C. Củng cố – Dặn dò: - Gọi một số HS đọc lại số 10000. - Hỏi: 10000 hay còn gọi số nào khác - Nhắc HS Chuẩn bị bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng chữa bài Hs quan sát. Có 8000 ô. ĐT đọc: “Tám nghìn.” - là chín nghìn - là mười nghìn. Hs đọc số 10.000: “mười nghìn” -Có 5 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0. -1Hs đọc yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở. Hs đọc đề bài.. HS làm vào vở. Hs làm vào vở. - lớp theo dõi bài mẫu và tự làm bài vào vở 2664 – (2665) – 2666 Theo dõi cách thực hiện Lớp làm bài miệng HSY lên bảng Cá nhân, nhóm ghi nhớ 10000 = 1 vạn Lấy VD về số tròn nghìn cho HS thấy được GV lưu ý: giữ nguyên số hàng nghìn,viết tiếp các số tròn trăm - Theo dõi HSY thực hiện từng bài tập HSY tham gia trả lời câu hỏi Tiết 3 Mĩ thuật VÏ trang trÝ: Trang trÝ h×nh vu«ng I/ MỤC TIÊU: - Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Biết cách trang tríù hình vuông. - Trang trí được hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuơng cĩ trang trí như : khăn vuơng , khăn trải bàn , gạch hoa … - Hình gợi ý cách trang trí hình vuơng . HS : - Vở tập vẽ và hoạ cụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB * Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Cho HS xem vài bài trang trí hình vuơng để HS thấy cĩ nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu: + Cách sắp xếp họa tiết : - Họa tiết lớn thường ở giữa ( làm rõ trọng tâm) - Họa tiết nhỏ ở bốn gĩc và xung quanh . - Họa tiết giống nhau và vẽ bằng nhau và cùng vẽ màu , cùng độ đậm nhạt . + Cách vẽ màu : - Màu cần rõ ở trọng tâm - Màu cĩ đậm cĩ nhạt . * Chỉ ra ở hình mẫu để HS thấy : Sắp xếp xen kẽ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ , màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuơng phong phú , sinh động và hấp dẫn hơn. * Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuơng - Cĩ thể vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí hình vuơng : + Vẽ hình vuơng . + Kẻ các đường trục + Vẽ hình mảng ( cĩ thể vẽ mảng khác nhau ) + Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng ( trịn , vuơng , tam giác ). - Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí . * Hoạt động 3 : Thực hành - Hướng dẫn HS : + Kẻ các đường trục + Vẽ các hình mảng theo ý thích + Vẽ họa tiết tùy ý . - Gợi ý HS cách vẽ màu : + Khơng dùng quá nhiều màu . + Vẽ màu họa tiết chính trước , họa tiết phụ và màu nền sau + Màu cĩ đậm , nhạt cho rõ trọng tâm . - Cho HS thực hành vẽ vào vở . - Quan sát , giúp đỡ * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp , gợi ý HS nhận xét và xếp loại . - Khen ngợi những bài vẽ đẹp - Dặn dị : Sưu tầm tranh về đề tài ngày tết và lễ hội - Quan sát mẫu và nhận xét cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu - Nhận ra các họa tiết trong hình và màu vẽ các họa tiết - Quan sát giáo viên hướng dẫn mẫu - Lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở - Nhận xét và xếp loại HSY nêu một số họa tiết và màu vẽ trong hình mẫu Giúp h/s yếu hồn thành sản phẩm Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội VƯ sinh m«i tr­êng (tiÕp theo) I/ MỤC TIÊU: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật,thực vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV: Hình trong SGK trang 72, 73. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi. Để xử lý rác thải gồm có những cách nào? - Gv nhận xét,chốt ý. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Mục tiêu: Hs biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống . Cách tiến hành. Bước1: Quan sát hình. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý: + Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình? + Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? + Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? Bước 2: Gv mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Bước 3: Thảo luận nhóm đôi - Gv gợi ý các câu hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy ra đâu ? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. => Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý: + Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? + Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv chốt lại. => Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. * Hoạt động tiếp nối Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - Hs quan sát tranh,trả lời các câu hỏi. - Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Hs thảo luận nhóm đơi và trả lời trước lớp. - Lăng nghe Hs trả lời các câu hỏi trên. Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Tiết 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét,đánh giá quá trình học tập trong học kỳ 1 . Nhận xét chung về sự tiến bộ của một số HS,nhắc nhở những HS chưa tích cực. Nêu phương hướng phấn đấu đến GHK II, yêu cầu HS đăng ký. Các hoạt động khác. Nhiệm vụ tuần tới : Tiếp tục hực hiện việc ơn tập giải toán Violympic. Tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. NHẬN XÉT CỦA TỔ - BAN GIÁM HIỆU ........................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN Tuan 19 Lop 3cktkn.doc
Giáo án liên quan