Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ
* MT : Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Hãy kể đôi điều về người trong tranh.
- GV gắn ln bảng cc tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản .
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 17 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bức thư và HS đọc.
- Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp.
- GV đọc thư mẫu cho hs nghe
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
- Theo dõi, giúp đỡ từng em
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kì I.
- 2 hs lên bảng kể
- Lắng nghe
- 2 HS đọc trước lớp.
- Viết thư cho bạn.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- 1 HS nêu,lớp theo dõi bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hành viết thư.
- 3 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
- Lắng nghe
HS yếu nhắc lại trình tự 1 bức thư
(MẪU BỨC THƯ) Thái Bình, ngày 22 tháng 11 năm 2009
Quỳnh Hương xa nhớ!
Dạo này cậu có khoẻ không? Sắp hết học kì I rồi , cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ chúc cậu khoẻ mạnh và thi học kì đạt kết quả cao.
Quỳnh Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe. Tháng vừa qua, đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội, tớ cũng được đi đấy. Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm. Nhà nào cũng cao, to và san sát nhau. Đường phố có nhiều cây cổ thụ, bồn hoa trông thật thích mắt. Người, xe đi lại tấp nập. Đêm xuống, thành phố lung linh dưới ánh đèn. Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình, 10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui. Chuyến đi thật thú vị, cả đội văn nghệ của tớ đều ao ước sẽ được trở lại thủ đô.
Còn Hương, cậu đã có dịp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố, làng quê nào chưa? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé. Tớ rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình.
Tạm biệt cậu. Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé.
Chào thân ái!
Hồng Nhung
Tiết 2 Toán
H×nh vu«ng
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh,cạnh,góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
- Làm các bài tập:bài 1,bài 2, bài 3,bài 4 - SGK tr. 85
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV : Một số hình vuông và không vuông. Êke thước kẻ
* HS : Thước kẻ,ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đọc thuộc 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu hình vuông:
- Vẽ sẵn hình vuông lên bảng, giới thiệu : Đây là hình vuông ABCD
A B
- Cho hs dùng thước đo
các cạnh, dùng êke đo
các góc. D C
- HD hs rút ra kết luận : hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho hs xem một số hình để nhận ra hình vuông và không vuông
- Cho hs liên hệ thực tế.
2. Thực hành:
a. Bài 1 :
- HD hs nhận dạng hoặc dùng thước đo để nhận ra các hình vuông và không vuông.
- Nhận xét, kết luận : Hình EGIH là hình vuông.
b. Bài 2 :
- HD hs dùng thước đo cạnh của mỗi hình
- Theo dõi, giúp đỡ từng em .
- Nhận xét và kiểm tra kết quả
c. Bài 3 :
- Gọi hs nêu y/c của bài tập
- HD hs dùng thước đo 1 cạnh rồi xác định đoạn thẳng sẽ vẽ.
- Phát phiếu đã phô sẵn mẫu y/c làm bài theo nhóm đôi.
d. Bài 4 :Vẽ theo mẫu :
- HD rồi cho hs vẽ trên giấy ô li
- Tổng kết,đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh đọc
- Theo dõi
- Liên hệ các vật xung quanh
- Thực hành cá nhân
- Dùng thước đo rồi đọc kquả
- Kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông
- Từng cặp làm bài rồi chữa bài
- Nêu y/c của bài tập
- Vẽ vào vở theo mẫu rồi dùng êke để kiểm tra các góc.
HS nhìn mẫu vẽ theo
- Lắng nghe
HD hs yếu đo
Cho hs khá kèm hs yếu
GV vẽ hình mẫu lên bảng
Tiết 3 Mĩ thuật
VÏ tranh: §Ị tµi chĩ bé ®éi ( giảm tải ) Tập vẽ tranh đề tài chú bộ đội
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài chú bộ đội.
- Biết tập vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài chú bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Một số tranh ảnh về đề tài chú bộ đội
Bài vẽ của hs năm trước. Hình gợi ý cách vẽ
HS : Vở tập vẽ và hoạ cụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Giới thiệu bài
Dùng một số tranh về đề tài bộ đội để giới thiệu
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh ảnh và tóm tắt để hs nhận biết :
+ Tranh ảnh về đề tài bộ đội rất phong phú
+ Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội còn các hình ảnh khác.
- Gợi ý cho hs nêu lên những tranh ảnh cô (chú) bộ đội mà em biết.
*Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Y/C hs nhớ lại hình ảnh cô (chú) bộ đội :
+ Quân phục, trang bị
- Gợi ý hs cách thể hiện nội dung
- Nhắc hs cách vẽ : vẽ hình ảnh chính trước, hình phụ sau
- Cho hs xem bài vẽ của hs các năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gợi ý hs tìm cách thể hiện nội dung
- Theo dõi, giúp đỡ từng em
Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá
- Cùng cả lớp nhận xét bài vẽ của từng em
- Gv nhận xét, đánh giá
- Dặn học sinh chuẩn bị bài 18
- Nhận xét tiết học
- Xem tranh, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Xung phong nêu
- Xem và nhận xét
- HS thực hành
- Nhận xét, bình chọn
Giúp hs yếu vẽ
Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội
¤n tËp häc kú 1
I/ MỤC TIÊU:
Nêu và chỉ tên đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn,bài tiết
nước tiểu,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh do HS sưu tầm.
Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ? ai đúng”
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm.
GV chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh.
Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí để động viên những em học yếu và nhút nhát được chơi.
Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm
* Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành 2 nhóm và thảo luận
Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết.
Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Y/C hs vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS.
*Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 đội dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm,
- Quan sát hình theo 2 nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
-Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
- Lắng nghe
HD nhóm yếu
Xếp hs khá kèm hs yếu
Tiết 5 Sinh ho¹t líp
Nhận xét,đánh giá các hoạt động trong tuần qua
Học tập:
Lao động,vệ sinh.
Nhiệm vụ tuần tới :
HDHS tham gia giải toán trên mạng Internet.
NHẬN XÉT CỦA TỔ - BAN GIÁM HIỆU
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN Tuan 17 Lop 3cktkn.doc