Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà qua bài học “Hai bà Trưng”.
GV ghi tên bài lên bảng.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2.
-Bài có 20 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn.
Luyện đọc từ khó: dạy dỗ, võ nghệ
HS đọc cá nhân - đồng thanh
-GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nội dung một số quảng cáo hoặc tin tức; viết đoạn văn kể và tả hợp chủ điểm. GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1: -HS nghe GV kể chuyện.
-HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
-HS đọc 3 câu hỏi gợi ý và quan sát tranh minh hoạ.
-GV kể chuyện: 3 lần. Hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào? (Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.)
+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
+Vì sai Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-HS tập kể: kể theo nhóm, thi kể. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mỗi HS và từng nhóm.
Hoạt động 2: (16/)
MT: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi (b) hoặc (c).
PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát.
ĐD: VBT
Bài tập 2: 2 HS đọc nội dung: Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, cần trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
-HS xung phong đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GV giao nhiệm vụ:
+Về hoàn thành bài viết.
+Chuẩn bị bài sau: Báo cáo hoạt động.
Thứ 6 ngày tháng năm 2008
Toán: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP.
Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm 5 bài, nhận xét, ghi điểm.
-Chữa bài (nếu HS làm sai).
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (13/)
Tìm hiểu ví dụ: Giới thiệu số 10000:
MT: Nhận biết số 10000( hoặc một vạn).
+ Củng cố về các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn và thứ tự các số có 4 chữ số.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình
ĐD: Bảng phụ
GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc lại đề
GV lệnh HS lấy 8 tấm bìa có ghi số 1000 đồng thời gắn lên bảng 8 tấm bìa như thế.
H: Có mấy nghìn?
-> Ghi sô : 8000 HS đọc: tám nghìn.
GV cho HS lấy tiếp thêm một tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào 8 nhóm tấm bìa. Trả lời câu hỏi: “Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn? ” HS viết số và đọc: 9000.
+Giáo viên cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. TLCH: “Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? ”
GV: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Dể biểu diễn số mười nghìn ta viết số: 10000. GV viết lên bảng.
Đọc: “mười nghìn”: Nhiều em đọc, cả lớp đọc thầm.
+) GV giới thiệu: Số 10000 đọc là mười nghìn hay một vạn.
GV hỏi:
+Số 10000 gồm mấy chữ số 1 và mấy chữ số 0?
Hoạt động 2: Thực hành (18/)
MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán, thước
-Cả lớp cùng làm miệng bài 1. 2 HS đọc nội dung bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc.
H: Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này?
H: Em hiểu như thế nào là các số tròn nghìn?
-Cả lớp đọc các số tròn nghìn: đồng thanh.
Bài 2: Các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
H: Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này?
Bài 3: Các số tròn chục, tương tự với bài 1, 2.
- GV yêu cầu HS làm bài 4, 5, 6 / 97 vào SGK vào vở ô li.
-HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm, giúp đỡ đối với những em còn lúng túng.
Bài 4: HS đọc các số từ 9995 10000, đọc ngược lại.
Bài 5: HS nêu từng số rồi viết số liền trước, số liền sau.
H: Muốn tìm số liền trước của một số thì ta làm thế nào?
H: Muốn tìm số liền sau của một số thì ta làm thế nào?
-HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 3:
Tổng kết (3/)
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 8 vào VBT.
Thể dục: BÀI 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động1: (5/)
Phần khởi động:
MT: HS khởi động các khớp
PP: Thực hành, quan sát
ĐD: Còi
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2 phút.
-HS khởi động các khớp.
-Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV: 2 phút.
* Chơi trò chơi ”Chui qua hầm“: 1 phút.
Hoạt động 2: (25/)
Phần cơ bản:
MT: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Chơi trò chơi “Thỏ nhảy
PP: Thực hành, trò chơi
ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
a,Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 15 phút.
-Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 3 lần.
-HS tiếp tục tập luyện theo từng tổ: 3 tổ. GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở các em luyện tập.
-Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên: 2 lần.
b,Chơi trò chơi “Thỏ nhảy“: 9 phút.
-HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và cúi gập thân.
-GV tóm tắt cách chơi, hướng dẫn HS cách bật nhảy trước khi chơi.
-GV điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi.
Hoạt động 3: (5/)
Phần kết thúc:
-Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu: 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút.
-Giao nhiệm vụ về nhà:
+ Ôn các động tác RLTTCB đã học.
AN TOÀN GIAO THÔNG - BÀI 3 (tiết 1)
Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: (5’) Biển báo hiệu giao thông là gì?
MT: HS hiểu thế nào là biển báo giao
PP: Thuyết trình, quan sát, mô tả
ĐD: Tranh, ảnh biển báo giao thông.
*Bước 1: HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi sau:
Biển báo hiệu giao thông là gì?
GV chốt: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh cảnh báo và chỉ dẫn giao thông trên đường. Người tham gia giao thông cần biết để đảm bảo an toàn giao thông.
- Hỏi: Hãy kể một số biển báo giao thông mà em biết.
Hoạt động 2: (20/) Giới thiệu một số biển báo hiệu cần biết.
MT: HS biết một số biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
PP: Thảo luận động não, quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo theo nhóm 4.
- HS quan sát các biển báo ở SGK đọc các loại biển báo.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo các loại biển báo nguy hiểm lên bảng.
- Đại diện một số nhóm lên bảng gọi tên các loại biển báo nguy hiểm.
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Đặc điểm biển báo nguy hiểm:
+ Hình tam giác.
+ Viền đỏ, nền màu vàng.
+ Ở giữa có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung sự nguy hiểm cần biết.
Hoạt động 3: (10/) Xắm vai
MT: HS biết thực hiện các quy định khi đi gặp các biển báo nguy hiểm.
PP: Hỏi đáp, động não...
* GV chia lớp theo nhóm 6.
Các nhóm phân vai thể hiện tình huống sau.
+ Em cùng các bạn nhỏ đi học về các bạn ấy gặp một số biển báo nguy hiểm nhưng các bạn ấy không hiểu nội dung của các biển báo ấy. Vậy em sẽ làm gì?
- Các nhóm thảo luận phân vai để xử lý tình huống trên
- Đại diện một số nhóm lên thể hiện GV tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất.
Hoạt động 4: (3/)
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thực hiện tốt về ATGT đường bộ
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (18/)
MT: Hs tự hoàn thành lấy bài tập của mình.
+ Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não.
ĐD: vở
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa.
- HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
- GV quan sát giúp đỡ.
*B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình.
- Hs làm GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét
Hoạt động 2: (13/) Bìa tập MT: Củng cố cho HS về các hiện tượng được nhân hoá.
+ Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào.
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp:
Con đường làng.
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người
B ài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
a) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,quân ta thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
b)Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
- HS làm vở - GV quan sát giúp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Về nhà chữa lại các bài sai.
Thủ công: KIỂM TRA CHƯƠNG II:
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (2/)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (5/)
MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán
PP: Quan sát, nhận xét
ĐD: -Mẫu các chữ cái của 5 bài đã học.
-Giấy nháp, giấy thủ công.
-Bút màu, kéo thủ công
-GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề
GV nêu nội dung kiểm tra.
-GV ghi đề: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”.
-GV nêu mục đích, yêu cầu: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình, phải cân đối.
-HS nêu tên các bài đã học và quan sát lại các mẫu.
Hoạt động 2: (24/)
MT: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình, phải cân đối.
PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát
ĐD:
HS thực hành làm.
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những thao tác HS thực hiện còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá: sản phẩm thực hành của HS được đánh giá theo 2 mức độ:
-Hoàn thành (A):
+Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
+Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hoàn thành, có sản phẩm đẹpửtình bày, trang trí sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
-Chưa hoàn thành (B):
+Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh? HS trả lời.
-GV giao nhiệm vụ:
+Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công để tiết sau học “Đan nong mốt”.
File đính kèm:
- phuong19.doc