Giáo án Lớp 3B1 Tuần 17

1.Giới thiệu bài: Truyện “Mồ Côi xử kiện” các em học hôm nay là một truyện cổ tích rất hay của dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên bất ngờ như thế nào.GV ghi tên bài lên bảng.

2.Luyện đọc:

a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp theo dõi, lắng nghe.

-HS quan sát tranh.

b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2.

-Bài có 28 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài.

-Luyện đọc từ khó: giãy nãy, lạch cạch, phiên xử.

HS đọc cá nhân - đồng thanh

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dọc: 8 phút. -HS tập theo tổ, mỗi HS đều được làm chỉ huy ít nhất 1 lần. -GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. b,Đi chuyển hướng phải, trái và đi vượt chướng ngại vật: 9 phút. -Cả lớp thực hiện theo đội hình 3 hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 m. GV điều khiển chung và nhắc nhở các em trật tự, đảm bảo an toàn. *Từng tổ trình diễn: 1 lần. c,Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột“: 7 phút. -GV điều khiển cho HS chơi: một lúc cho 3 đôi cùng chạy. Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 phút. -GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: + Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học, nhắc những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP Các hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: (20’) Đánh giá hoạt động tuần trước MT: HS nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của bản thân hoặc của bạn để rút kinh nghiệm PP: Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại. Hoạt động trong lớp Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong tuần. Các thành viên trong lớp có ý kiến, góp ý, bổ sung. GV tổng kết: *Về học tập: -Chuyên cần: Học sinh đi học rất chuyên cần. -Giờ giấc : Đa số là đi đúng giờ, còn một số em muộn. -Học bài : Học bài tương đối tốt, về nhà đã làm bài đầy đủ. Khen ngợi : Nhắc nhở : *Về nề nếp: -Ra vào lớp xếp hàng trật tự, nề nếp. -Ý thức tự quản chưa được cao. *Về vệ sinh: -Vệ sinh lớp học sạch sẽ, bảng lau sạch. -Tham gia vệ sinh sân trường đầy đủ song ở phần cầu thang một số em còn xả giấy vụn. Khen : * Các hoạt động khác: -Tham gia ca múa hát, thể dục đầu giờ đều đặn. Hoạt động 2: (15/) MT: HS nắm kế hoạch để thực hiện. PP: Thuyết trình, thảo luận Hoạt động cả lớp GV vạch ra kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22 - 12. +Tập tính nhanh nhẹn như chú bộ đội. +Nói lời hay làm việc tốt-Thường xuyên đọc bài làm bài tập và xem trước bài trước khi đến lớp. -Lớp trưởng luôn nhắc nhở các bạn giữ nề nếp trật tự khi học và vệ sinh trực nhật sạch sẽ. -Giữ vững những mặt mạnh đạt được. Khắc phục những mặt yếu còn tồn tại. Nhắc HS thực hiện. -Tiếp tục nộp tiền đợt 2 theo quy định của nhà trường. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 17 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4/) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Khoanh tròn chữ cái trước dòng là câu rồi điền dấu chấm hỏi vào cuối câu đó. a.Thành phố nào lớn nhất và đông dân nhất ở nước ta. b.Nha Trang là thành phố biển đẹp ở miền Trung nước ta. -3 em trả lời , GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Bài tập 1 MT: Tiếp tục ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. -GV gắn bảng phụ có nội dung bài tập. -HS 2 em đọc lại yêu cầu. Bài 1: Gạch những từ chhỉ đặc điểm trontg đoạn văn sau. Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản rặng đào đã trút hết lá.Trên những cành bông khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. -Một số em lên bảng gạch dưới kết quả đúng. -GV chốt kết quả đúng. -Đáp án đúng là: sáng, cao, khẳng khiu, lấm tấm, non, lơ thơ, đỏ thắm. Hoạt động 2: (15/) Bài tập 2 và 3. MT: Tiếp tục ôn luyện mẫu câu Ai thế nào? Và cách sử dụng dấu phẩy. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK -GV gắn bảng phụ có nội dung bài tập 2 và bài tập 3. -2 em đọc lại yêu cầu bài tập Bài 2: Đọc những câu sau. +Thân hình bác thợ cày chắc nịch. +Những bông hoa hồng đỏ thắm trong nắng sớm. +Sương sớm dày đặc như một lớp màn trắng đục. -Những câu trên có mô hình thế nào? Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. a. Mô hình ai ( cái gì, con gì ) - làm gì? b. Mô hình ai ( cái gì, con gì ) - là gì? c. Mô hình ai ( cái gì, con gì) - thế nào? Bài 3: Điền dấu phẩy thích hợp trong mỗi câu sau. a. Lá ngô rộng dài trỗ ra mạnh mẽ nõn nà. b. Cây hồi thẳng cao tròn xoe. HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5/) Củng cố, dặn dò -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. An toàn giao thông: BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (T1) Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: (5’) Đặc điểm của giao thông đường sắt. MT: HS biết đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống giao thông đường sắt Việt Nam. PP: Thuyết trình, quan sát, mô tả ĐD: Tranh, ảnh giao thông đường sắt. *Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm - 4 nhóm. -Phát phiếu giao việc cho các nhóm. +Em hiểu thế nào là đường sắt? +Em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ôtô? Vì sao tàu hoả phải có đường riêng? +Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng ngay được không? Vì sao? -HS thảo luận - GV quan sát giúp đỡ. *Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV chốt: Tàu hoả gồm có đầu tàu kéo theo nhều toa tàu. Thanh tàu dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các phường tiện khác phải nhường đường cho tàu đi qua. Vì vậy tàu không dừng ngay được, khi dừng phải có thời gian cho tàu chạy chậm lại rồi mới dừng. Hoạt động 2: (17’) Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta. MT: HS nước ta có đường sắt đi những đâu. +Tiện lợi của giao thông đường sắt. PP: Thảo luận động não, quan sát. ĐD: Phiếu học tập *Bước 1: Làm việc theo cặp -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm +Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu? +Đường sắt là phương tiện giao thông có tiện lợi không? *Bước 2: Làm việc cả lớp. -Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV kết luận: Nước ta có 6 tuyến đường sắt đó là: +Hà nội - Hải Phòng +Hà Nội - TPHCM +Hà Nội - Thái Nguyên. +Hà Nội - Lào Cai +Hà Nội - Lạng Sơn +Kép - Hạ Long *Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện: Chở được nhiều người và hàng hoá, người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu, có thể ngủ qua đêm trên tàu. Hoạt động 3: (10’) MT: HS biết thực hiện các quy định khi đi gặp đường sắt. PP: Hỏi đáp, động não... *Hoạt động cả lớp. -Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải làm gì? -GV chốt: Đường sắt nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã, nơi đông dân, cắt ngang qua nhiều đoạn đường giao thông đường bộ nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ . Hoạt động 4: (3’) Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Thực hiện tốt về ATGT đường sắt. Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T1) Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (2/) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (5/) HS quan sát và nhận xét MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán PP: Quan sát, nhận xét ĐD: Mẫu chữ, Tranh quy trình. giấy thủ công, kéo -GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề -GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ . -HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước và khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ của chữ VUI VE. -HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I. -Liên hệ: Dùng để trang trí trong các phòng học... -HS suy nghĩ cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Hoạt động 2: (24/) GV hướng dẫn mẫu. MT: HS kẻ cắt dán chữ vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát ĐD: -GV treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ lên bảng, cả lớp quan sát. -GV hỏi: Nhìn vào tranh quy trình, em thấy quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ gồm mấy bước? Đó là những bước nào?-GV hướng dẫn HS cách kẻ, cắt, dán các chữ cái của chữ VUI VẺ từng bước. +Bước 1: Kẻ, cắt, dán các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?) -Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học.-Cắt dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2a. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (H.2b). +Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ -Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E (H.3). -Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau. -Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở. -Mời 1 em lên bảng thao tác lại các bước kẻ, cắt các chữ cái VUI VẺ và dấu hỏi. -Cả lớp cùng GV quan sát. GV sửa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng. Nếu HS còn lúng túng thao tác nào, GV hướng dẫn lại.-HS thực hiện gấp, kẻ, cắt các chữ cái VUI VẺ và dấu hỏi Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò -Nêu quy trình cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ? -GV nhận xét tiết học. Khen những em khéo tay -GV giao nhiệm vụ: Về nhà chuẩn bị giấy thủ công. +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học tiếp. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) MT: HS tự hoàn thành lấy bài tập của mình. +Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa. -HS kiểm tra và báo cáo kết quả. -GV quan sát giúp đỡ. *B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình. -HS làm GV quan sát giúp đỡ. GV nhận xét Hoạt động 2: (17/) Bài tập MT: Củng cố cho HS về cách tính giá trị của các biểu thức và hình chữ nhật. PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 346 + 7 x 9 ( 345 + 245 ) : 5 248 : 8 + 234 540: (25 : 5) Bài 2: Vẽ hình chữ nhật với độ dài AB = CD = 4 cm; AD = BC = 3 cm. Bài 3a) Viêt các có ba chữ số sao cho tích của 3 chữ số bằng 6. -HS làm vở -GV quan sát giúp đỡ. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét. Hoạt động 3: (4/) Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chữa lại các bài sai.

File đính kèm:

  • docphuong 17.DOC
Giáo án liên quan