1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 (cột 1,2,3)
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 8 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp viết vào bảng con .
-Nhác lại tên bài học.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp.
- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở.
-Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
-Lớp tiến hành làm bài vào VBT.
- 3 em thực hiện làm trên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa.
Thư sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố về: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
-Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có một chữ số;
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con , VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 học sinh lên bảngøchữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
x + 12 = 36 x x 6 = 30
x = 36 -12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
....................... ........................
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
x
x
a/ 35 26
2 4
70 104
b/ 64 4 80 4
24 16 00 20
0 0
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
Đ/S :12 lít dầu
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết :
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe .
- Lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày.
* GDKNS:
- Kĩ năng tư nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
II.Đồ dùng dạy học:
Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: - Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: SGK .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN.
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp.
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Dặn về học và xem trước bài mới.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
+ Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải.
+ Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên tĩnh …
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Trình bày trước lớp..
- 2 em khá giỏi lên điền thử trên bảng.
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp.
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình.
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)
- Viết lại những đều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)(BT2)
- Rèn thói quen và kỹ năng viết 1 đoạn văn ngắn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và phiếu học tập..
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện
" Không nỡ nhìn"
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:Giới thiệu bài :
Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu.
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập.
- Học sinh thực hiện viết vào nháp.
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiếng việt
ÔN LUYỆN
Toán
ÔN LUYỆN
Nha học đường
CAÙCH LÖÏA CHOÏN VAØ GIÖÕ GÌN BAØN CHAÛI
I.Muïc tieâu:
-Giuùp HS
-Bieát löïa choïn baøn chaûi hôïp vôùi löùa tuoåi cuûa mình.
-Bieát giöõ gìn baøn chaûi hôïp veä sinh.
II.Chuaån bò:
-3 loaïi baøn chaûi ñaùnh raêng(2 loaïi cuûa treû em ,1 loaïi cuûa ngöôøi lôùn)
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
giáo viên
Học sinh
1.Baøi môùi:
-Giôùi thieäu baøi. -Ghi teân baøi
*Hoaït ñoâng1:HÑ nhoùm ñoâi.(caùch löïa choïn baøn chaûi ñaùnh raêng).
-GV ñöa ra 3 loaïi baøn chaûi ñaùnh raêng (2 loaïi cuûa reû em,1loaïi meàm 1loaïi cöùng.moât loaïi cuûa ngöôøi lôùn)
-Ô löùa tuoåi caùc em neân duøng loaïi baøn chaûi naøo?
-Coù 2 loaïi :1loaïi raêng chaûi meàn, 1 loaïi raêng chaûi cöùng em choïn loaïi naøo?Vì sao?
-Khi ñaùnh raêng xong em phaûi baûo veä baøn chaûi nhö theå naøo cho hôïp veä sinh?
*Hoaït ñoänh 2: Thöïc haønh
-GV choát laïi yù nhính.
-Ñöa ra 3 loaïi baøn chaûi y/c hs töï löïa choïn baøn chaûi ñaùnh raêng cho rieâng mình.
2 Cuûng coá,daën doø:
-Daën doø
-nhaéc teân baøi cn
-QS thaûo luaän nhoùm ñoâi ñaïi dieän trình baøy.
-Loaïi nhoû (duøng cho treû em).
-Choïn loaïi meàm vì loaïi meàm seõ laøm ta khoâng bò hoûng men raêng…
-Röûa saïch vaø ñeå nôi khoâ raùo.Nhö theá seû khoâng coø vi khuaån xaâm nhaäp vaøo baøn chaûi.
-Löïa choïn baøn chaûi cho mình.Roài ñöa cho lôùp vaø GV kieån tra.
-Nhaän xeùt.
-Veà thöïc haønh toát.
SINH HOẠT LỚP -TUẦN 8
\
Đánh giá các hoạt động trong tuần 7:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp trưởng báo cáo tổng kết :
-Học tập:
+ Có nhiều bạn trong lớp tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực.
+ Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở tương đối tốt.
+ Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
+ Một số bạ chưa học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Nề nếp:
+Xếp hàng thể dục có tiến bộ.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học muộn có khắc phục
+ Còn có một số bạn còn nói chuyện trong giờ học.
-Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt .
2. Công việc tuần 8:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục .
Giáo dục Học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Học tập thực hiện các nề nếp nội qui nhà trường .
Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất.
Đến trường không ăn quà vặt .
Lễ phép chào hỏi, dạ vâng, với người lớn tuổi, Ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
Tiếp túc phong trào nuôi heo đất. và nộp các lọa quỹ theo quy định.
Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày .
Thi đua học tốt.
Thức hiện tốt ATGT
File đính kèm:
- Giao an lop 3 T UAN 8 THAI HONG.doc