A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không đươc chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời các CH trong SGK)
B.Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 7 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Chuẩn bị: Mẫu cái chai, tranh quy trình, bài vẽ của năm trước .
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài chưa hoàn thành của tiết trước và sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới : Giới thiệu bài : Vẽ cái chai
HĐ1:HD HS quan sát và nhận xét
- T giới thiệu mẫu cái chai yêu cầu HS quan sát .
- Chai gồm mấy phần ?
- Chai được làm bằng gì ? Màu sắc như thế nào?
- Chai có hình dáng như thế nào?
T nhận xét KL: Hình dáng, màu sắc
HĐ2: HD cách vẽ tranh:
- T nêu bố cục:
- Lưu ý vẽ vừa vào phần giấy vở bài tập .
- Vẽ phác khung hình của chai và đường trục .
- Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- T vừa làm vừa nêu .
- Treo tranh quy trình
HĐ3: Thực hành:
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình vẽ.
- T nêu yêu cầu vẽ.
- Quan sát hướng dẫn HS yếu kém .
HĐ4. Nhận xét.-Đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày sản phẩm và nhận xét đánh giá.
- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS CB bài sau.
HĐcủa trò.
- Quan sát .
-Miệng, cổ, vai, thân, đáy.
-Làm bằng thuỷ tinh, màu trắng....
-Nêu : To nhỏ, cao, thấp...
- Quan sát .
- H theo dõi .
- 2 HS nêu lại .
- H vẽ vào vở tập vẽ
- Hoàn thành bài vẽ .
- Trưng bày sản phẩm lên bàn.
CB bài sau.
---------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Toán:
Bảng chia 7
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).
II. Chuẩn bị : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động cơ bản:.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS – Chữa bài
B.Bài mới: Giới thiệu bài. Thành lập bảng chia 7.
HĐ1: HD học sinh lập bảng chia 7
- T yêu cầu HS lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn
- 7 lấy 1 lần được mấy ? Viết phép tính tương ứng?
- Có 7 chấm tròn chia vào các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn – có bao nhiêu tấm bìa như thế ? Viết phép tính .
- Ghi bảng 7 : 7 =1
- Yêu cầu HS đọc
- T thực hiện tương tự với các công thức còn lại : 14 :7=2; 21 :7 =3
- Yêu cầu HS nhận xét các thành phần của các phép chia trên: SBC, SC, Thương. Từ đó lập tiếp các công thức còn lại của bảng chia 7.
-HD HS học thuộc lòng bảng chia: Lưu ý các đặc điểm của bảng chia.
Thi đọc thuộc lòng bảng chia.
HĐ2 : HD thực hành:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của từng bài tập và tự giải bài toán .
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Tính nhẩm.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng – lớp nhận xét .
Củng cố mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: Giải toán
Bài 4:
Lưu ý mối quan hệ giữa bài 3 và bài 4
C.Củng cố-Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà VBT.
HĐcủa trò.
-7 lấy một lần được 7; 7 x1 =7
- Có một tấm bìa- Phép chia : 7 : 7
Thực hiện theo yêu cầu của thầy.
-Thành lập công thức nhân - Chia
- H đọc thuộc lòng bảng chia.
- Thi đọc cá nhân.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Làm các bài tập ở vở.
- 2HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét.
28:7=4 70:7=10 21:7=3 42:7=6
14:7=2 56:7=8 63:7=9 42:6=7
49:7=7 35:7=5 7:7=1 0:7=0
- 2 HS lên bảng làm bài- lớp nhận xét.
7x5=35 7x6=42 7x2=14 7x4=28
35:7=5 42:7=6 14:7=2 28:7=4
35:5=7 42:6=7 14:2=7 28:4=7
- 1HS lên bảng chữa bài.
Giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- 1 HS lên bảng chữa bài
Giải
Xếp được số hàng là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng
-------------------------------------------------
Chính tả:
tuần 6 -Tiết 2
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen.
- Làm đúng bài tập 3a.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài thơ
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- T đọc cho HS viết : hoa lựu, lũ bướm, lơ đãng.
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ cái đã ôn.
B. Giới thiệu bài: Rèn kỹ năng viết chính tả, làm bài tập chính tả
HĐ1:HD HS tập chép
a.HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Tên bài thơ ở vị trí nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn .
- GV yêu cầu HS tự viết ra nháp những chữ dễ viết sai
b.HD HS chép bài
T đọc lần 2
- Quan sát giúp đỡ HS viết đúng chính tả, viết đẹp.
- Yêu cầu HS viết bài
- T đọc lần 3
c.Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm.
-T nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Điền en hoặc oen vào chỗ chấm.
-T nhận xét chốt lại lời giải đúng: nhanh nhẹn, sắt hoen gỉ, nhoẻn miệng cười, hèn nhát.
Bài 2:
+ trung thành, trung kiên, trung bình…
+ chung thuỷ, chung sức, chung sống, …
+ con trai, ngọc trai, trai gái, …
+ cái chai, chai tay, chai lọ, …
-T chấm chữa bài – Nhận xét.
C.Củng cố –Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài tập còn lại.
HĐcủa trò.
1 HS lên bảng, lớp viết vào nháp
- Chú ý theo dõi
- H đọc lại bài thơ .
- Thơ 4 chữ
- Viết giữa trang vở.
- Các chữ đầu dòng, tên riêng .
H thực hiện .
- H viết bài vào vở
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau
- Làm bài tập 1 và 2(VBT)
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Tự làm bài .
- Chữa bài –Thống nhất kết quả .
- Nêu yêu cầu bài tập
- Các tổ thi tìm các từ theo yêu cầu
-Đọc kết quả .
-----------------------------------------------
Tập làm văn
Tuần 7
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh:
- Nghe - kể lai được câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện đọc sách giáo khoa. Câu hỏi gợi ý BT1, trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp .
III. Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS 3 HS đọc bài viết của mình : Kể về buổi đầu đi học của mình.
-T, HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài : Nghe – kể câu chuyện: Không nỡ nhìn và tập tổ chức cuộc họp.
HĐ 1: Rèn kỹ năng nghe kể:
- T yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- T kể câu chuyện lần 1 (kể giọng vui khôi hài)
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK)
- Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
- Bà cụ ngồi bên cạnh anh hỏi anh điều gì ?
- Anh trả lời thế nào?
- T kể lần 2:
- Tổ chức cho HS kể.
- Yêu cầu 1 HS giỏi kể câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Yêu cầu HS đại diện các nhóm lên thi kể
- T nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu cả lớp trả lời:
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
T KL: Tính khôi hài của câu chuyện...
HĐ2: Tổ chức cuộc họp:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- T lưu ý HS cách chon nội dung, nội dung cả lớp quan tâm: Tổ trưởng hôm nay là HS lần trước chưa làm .
- T yêu cầu HS thảo luận theo tổ: T chỉ định tổ trưởng và hướng dẫn HS tổ chức:(Treo bảng phụ ghi trình tự cuộc họp)
- Mục đích cuộc họp .(Tổ trưởng nói)
- Tình hình (Tổ trưởng nói)
- Nguyên nhân (Tổ trưởng nói và các thành viên nói bổ sung)
- Cách giải quyết (các thành viên trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại)
- Yêu cầu các nhóm thi tổ chức .
- T cùng cả lớp nhận xét – sửa chữa – bổ sung.
C .Củng cố – Dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
3 HS đọc bài
- Đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
- Chú ý theo dõi.
- H quan sát.
- Anh ngồi hai tay ôm mặt.
- Cháu bị đau đầu à? Cháu có cần dầu xoa không?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng .
- Chú ý theo dõi.
- H tập kể theo nhóm đôi.
- H theo dõi – Nhận xét.
-H suy nghĩ nêu ý kiến khác nhau.
-Nêu yêu cầu bài tập- gợi ý nội dung .
H thảo luận tổ chức cuộc họp trong nhóm .
- Các nhóm thi tổ chức cuộc họp .
- Lớp nhận xét, bổ sung
-----------------------------------------
Tập viết
Tuần 7
I.Mục đích yêu cầu .
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh thuận em hoà ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Chuẩn bị .
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê và từ Ê- đê, câu tục ngữ.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ , câu ứng dụng viết tuần trước .
B.Bài mới :
- Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
HĐ1: HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa:
- Yêu cầu HS mở vở tập viết , tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- Yêu cầu HS nêu độ lớn cấu tạo từng chữ.
E, Ê (Treo tranh mẫu)
- T HD quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết (Điểm đặt bút, dừng bút ...)
-Nhận xét –HD cho HS.
b .Luyện viết từ , câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: - T giới thiệu: Ê - đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà.
- T nhận xét bổ sung.
- T hướng dẫn HS viết : Các chữ hoa, nối các chữ, khoảng cách các chữ ...
- T viết mẫu – Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét .
- Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng và nêu nội dung câu .
- T bổ sung: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận, vui vẻ là hạnh phúc của gia đình.
- HD và yêu cầu HS viết trên bảng con.
- T lưu ý HS viết đúng mẫu khoảng cách đều vừa phải.
-T nhận xét .
HĐ2: HD HS viết bài vào vở tập viết
- T nêu yêu cầu tiết tập viết
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng, trình bày đẹp .
HĐ3: Chấm chữa bài:
T thu 7 vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài .
-Rút kinh nghiệm cho HS
C. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
- H tìm nêu chữ viết hoa D, Đ, K
- H nêu chữ hoa E cao 2,5 đơn vị gồm một nét. Chữ Ê ...
- Chữ E, Ê
- Theo dõi-T hướng dẫn –viết bảng con theo yêu cầu.
- H viết bảng con.
- H đọc từ ứng dụng Ê-đê.
- Chú ý theo dõi .
- Viết bảng con
-H đọc và nêu nội dung, lớp theo dõi.
-H viết vào bảng con .
-H viết vào vở tập viết, lưu ý viết đúng theo mẫu .
----------------------------------------------
File đính kèm:
- TuÇn 7.doc