1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ có chứa l/n
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nứa tép, ô qủa trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
3- Các KNS cơ bản được giáo dục:
Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 5 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu phần số vải đó?
- 40 m
- đã bán 1/5
- Bài toán hỏi gì?
- Số m vải cửa hàng bán được.
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ta phải làm như thế nào?
- Ta phải tìm 1/5 của m vải.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
- Đọc bài, nhận xét
3- Củng cố, dặn dò. 5’
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Bổ sung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (T 1)
I- Mục đích – yêu cầu :
- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- HS hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- HS biết được tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có thể quyết định và thực hiện công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình.
- Giáo dục HS có thái độ chăm chỉ, tự giác.*Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nhóm.
II- Các HĐ dạy - học:
Nội dung-yêu cầu
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: (5')
2- Dạy bài mới:(30')
y/c HS lấy VD chứng tỏ mình đã giữ lời hứa?
- GVNX - Đánh giá
- Giới thiệu- Ghi bảng
2 HSTL - NX
* Hoạt động 1: GTB
- Giới thiệu- Ghi bảng
hs ghi vở
* Hoạt động 2:
Xử lý tình huống.
MT: HS biết một số việc tự làm lấy của mình.
- GV nêu tình huống.
Gặp bài toán khó. Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đã đưa bài giải của mình cho bạn chép.
+ Nếu là Đại con sẽ làm gì? Vì sao?
-> GV kết luận:
Mỗi người nên tự làm lấy việc của mình.
- HS giải quyết.
- Nhận xét, bổ sung.
(Đại cần tự làm việc của mình mà không nên đi chép. Vì giải BT là nhiệm vụ của Đại.
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm.
MT: HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình và vì sao phải tự làm lấy.
- GV phát phiếu nhóm.
Điền từ:
a) Tự làm lấy việc của mình là ……. làm lấy cồng việc của ….. mà không …. vào người khác.
b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau …. và không …. người khác.
- Thảo luận 4 nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
(Cố gắng, bản thân, dựa dẫm)
(tiến bộ, làm phiền)
Hoạt động 4:
Xử lý tình huống.
MT: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
- GV đưa tình huống.
Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “HHDC” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt:
- Tớ khéo tay, cậu để tới làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Nếu là Việt con đồng ý đề nghị của Dũng không? vì sao?
-> GVKL: Đề nghị của Dũng là sai vì 2 bạn cùng phải tự làm lấy việc của mình.
- HS xử lý tình huống theo nhóm 2.
- Một số nhóm lên đóng vai về cách xử lý của nhóm mình.
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm lấy công việc của mình ở nhà, ở trường …
Bổ sung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I- Mục đích – yêu cầu :
- Kể tên được một vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS.
- Nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II- Đồ dùng dạy, học: - Tranh minh hoạ
III- Các HĐ dạy, học:
Nội dung-thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 5’
+ Nên làm những việc gì để bảo vệ tim mạch?
- HS trả lời
+ Không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá
2- Bài mới: 30’
* Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi bảng
Hs ghi vở
* Hoạt động 2:
Kể tên một số bệnh về tim mạch.
B1: HĐ cả lớp
+ Hãy kể tên một số bệnh về tim mạch mà con biết?
- Nhồi máu cơ tim, thấp tim …
-> Ghi tên các bệnh về tim lên bảng và giảng thêm kiến thức về tim mạch.
- Nhồi máu cơ tim: hay gặp ở người lớn tuổi.
- Hở van tim: không điều hoà được máu, tim to, tim nhỏ, ảnh hưởng đến lượng máu đi nuôi cơ thể….
B2: Giới thiệu bệnh thấp tim.
- Là bệnh thường gặp ở trẻ em.
- HS đọc đoạn hội thoại trong SGK.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về bệnh thấp tim.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận 3 câu hỏi SGK (20).
-> GV chốt lại: Bệnh thấp tim hay gặp ở trẻ em. Rất nguy hiểm, để lại di chứng nặng nề cho van tim -> suy tim. Do viêm họng, amiđan kéo dài, thấp khớp …
- Thảo luận nhóm đôi.
- Quan sát hình 4, 5, 6 nêu cách phòng chống bệnh tim mạch?
- HS thảo luận.
- Từng cặp trình bày.
-> GV chốt lại: Ăn uống đủ chất ,súc miệng nước muối, mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.5’
- Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học
tự nhiên- xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I- Mục đích – yêu cầu :
- Giúp học sinh kể tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS nêu được chức năng của các bộ phận đó.
- Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
- Tranh vẽ hình 1.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.
III - Các HĐ dạy học
Nội dung- thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 5’
- GV KT kiến thức giờ học trước.
- HSTL
2- Bài mới: 30’
* Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Cơ quan nào tạo ra nước tiểu.
-Thận, cơ quan vệ sinh.
- Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu?
- Vì đó là các chất thải trong HS của cơ thể.
-> Để hiểu rõ hơn …
Ghi đầu bài.
Hs ghi vở
* Hoạt động 2:
Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 22- SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời (gọi tên bộ phận, chỉ rõ vị trí của hình đó).
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
- Kết luận: Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hs đọc kết kuận
* Hoạt động 3:
Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
B1: Thảo luận cặp.
- Phát phiếu HT.
- Nối câu hỏi với câu trả lời hợp lý.
- Yêu cầu đại diện trình bày.
- HS trao đổi cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình này.
Đáp án: 1-e; 2-d; 3-b; 4-a; 5-c.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
* Hoạt động 4:
Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ.
- Yêu cầu 2 đội chơi (mỗi đội 5 HS).
- HS chơi.
Điền vào dãy sau:
…đi vào -> lại ra -> Nước tiểu -> bàng quang > thải ra ngoài.
- Nhóm nào điền đúng xong trước là thắng.
Đáp án: Máu (chứa chất độc hại), thận, chứa trong, ống đái.
3- Củng cố, dặn dò. 5’
- Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
- Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Lọc máu, làm sạch máu, thải chất độc hại …
- chất độc hại không được lọc ra ngoài.
Bổ sung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánhvà lá cờ đỏ sao vàng (T1)
I- Mục đích:- yêu cầu:
- HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm của mình
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công.
- Giấy đỏ, vàng, giấy nháp.
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung- thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC:5’
2- Bài mới: 30’
* Hoạt động 1:
Giới thiệu bài:
KT đồ dùng của HS
- Giới thiệu - Ghi bảng
Hs ghi vở
* Hoạt động 2:
HD học sinh quan sát, nhận xét.
- GV đưa mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
+ Lá cờ hình gì? màu gì?
+ Ngôi sao ở giữa có màu gì?
+ Nêu nhận xét về cách dán ngôi sao?
- HS quan sát.
- GV đo lá cờ CD: 15cm
CR: 10cm
- HS quan sát.
+ Hãy nêu nhận xét tỷ lệ của CD và CR của lá cờ.
CR = 2/3 CD
-> Đoạn nối 2 đỉnh của 2 cánh ngôi sao đối diện nhau = 1/2 CRhoặc 1/3 chiều dài.
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường treo vào dịp nào?
- Các ngày lễ, các buổi chào cờ.
-> Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của Việt Nam, chúng ta đều tự hào và trân trọng lá cờ.
-> Lá cờ có nhiều kích thước khác nhau, có thể là giấy, vải …
* Hoạt động 3:
HD mẫu:
B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
- Cắt tờ giấy HV có cạnh 8 ô.
- Để mặt màu vàng lên trên, gấp lấy dấu giữa -> gấp đôi tờ giấy.
- Đánh dấu điểm D cách C 1 ô -> gấp ra mặt sao theo OD.
- Gấp OA vào sau cho mép OA = OD.
- Gấp đôi H4 sao cho các góc bằng nhau.
- HS quan sát
B2: Cắt ngôi sao 5 cánh.
- Đánh dấu điểm I cách O 1,5 ô, K trên cạnh đối diện cách O 4ô,
- Kẻ KI, cắt theo IK.
B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào giấy đỏ.
- Lấy 1 tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật, CD = 21ô, CR = 14ô.
- HS quan sát.
- Gấp, lấy dấu giữa.
- Đặt điểm giữa của ngôi sao bằng điểm giữa của hình chữ nhật.
-> Học sinh nhắc lại cách gấp.
- HS nhắc lại.
-> Yêu cầu học sinh lên bảng thực hành các thao tác gấp.
- Cả lớp gấp nháp.
- Nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò
5’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện gấp thành thạo, chuẩn bị bài sau.
Bổ sung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tăng cường thể dục
Ôn đI vượt chướng ngại vật thấp- trò chơi : Mèo đuổi chuột
I)) Mục đích – yêu cầu ;
– HS nắm được cách dóng hàng, điểm số, quay phải,quay trái…- Biết cách chơi trò chơi.
II) Địa điểm – phương tiện :- Sân trường , còi…
III ) Các H Đ D – H :
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1 ) Phần mở đầu:- HS xếp hàng , dóng hàng , điểm số , báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học
- HS khởi động
- HS đi vòng quanh hát + vỗtay
2) Phần cơ bản :
a, Ôn đi vượt chướng ngại vật:
- GV hô cho HS tập
- GV theo dõi – sửa sai cho HS
- Cho lớp trưởng hô cả lớp tập
- Cho HS tập theo tổ.
- GV bao quát lớp
- Cho HS các tổ thi tập
- Cho HS các tổ NX
- Gv NX – biểu dương
- Cho cả lớp tập lại 1 lần
b) Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”
- GV nêu tên T C
- Nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi thật
- GV quan sát HS chơi
- Khen HS chơi tốt
3) Phần kết thúc : 5’
- HS cúi người thả lỏng
- HS hát + thả lỏng
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
5’ 30’
2 lần
3 lần
1- 2 lần
1 lần
1 lần
3-5 lần
5’
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * *
File đính kèm:
- TUAN 5 - NGA.doc