A. Tập đọc :
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc-xanh (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung.
* HS khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện theo lời bà khách.
2. Rèn kĩ năng nghe:
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 31 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời . Đó đều là hướng chuyển động từ tây sang đông .
- HS lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ, trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
- Các nhóm về vị trí của nhóm mình.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu (như hình trang 119 - SGK).
- Một số HS trình diễn trước lớp.
- H nhắc lại nội dung bài
- H nghe .
---------------------------------------
Tập viết
Tuần 31
I. Mục đích, yêu cầu :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa V (1 dòng) L, B (1dòng).
- Viết đúng tên riêng Văn Lang bằng (1dòng) và câu ứng dụng : Vỗ tay ... cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Mẫu chữ viết hoa V.
Từ, câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: HD viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu qui trình:
- Cho HS quan sát mẫu chữ V.
- GV vừa viết vừa HD qui trình viết chữ.
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2: HD viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
GV: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, Thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
b. Quan sát, nhận xét :
H: Từ gồm mấy chữ?
Viết hoa những chữ nào?
Các con chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu?
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dụng câu ứng dụng.
b. Quan sát, nhận xét :
H: Khi viết ta viết hoa những chữ nào?
Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý cho HS viết liền mạch.
c. Viết bảng:
- GV nhận xét.
HĐ4: HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.
- Quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về viết bài ở nhà.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Uông Bí.
+ Nêu chữ hoa trong bài: V, L, B.
- Quan sát mẫu chữ V, nêu quy trình viết chữ.
+ 2HS viết bảng, lớp viết bảng con: V, L, B.
+ Nêu từ: Văn Lang.
- Gồm 2 chữ.
- V, L.
- Các con chữ cách nhau bằng chữ o.
+ 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con: Văn Lang.
+ Nêu: Vỗ tay ... người.
- Chữ đầu dòng thơ.
- Con chữ V, y, h, B, k, g cao 2,5 li; t cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 2HS viết, lớp viết bảng con: Vỗ tay.
Viết bài vào vở.
--------------------------
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài các con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm tranh, ảnh về một số con vật.
Tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn cây ráy...
HS: Vở vẽ, màu, chì.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh các con vật cho HS quan sát.
- Quan sát và nêu tên con vật; các con vật có những tư thế như thế nào?
- GV yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
THMT: Các con vật rất đa dạng phong phú, chúng tô điểm thêm cho thiên nhiên tươi đẹp. Chúng ta cần bảo vệ chúng.
HĐ2: Cách vẽ tranh:
- GV hướng dẫn: Vẽ một hoặc hai con có dáng khác nhau. Vẽ cảnh phù hợp, vẽ nền. Vẽ màu đậm, nhạt.
- GV vừa nói vừa vẽ bảng.
HĐ3: Thực hành:
- GV quan sát, góp ý cách vẽ con vật, vẽ màu cho HS.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV giới thiệu một số bài của HS đã hoàn thành, HD các em biết cách nhận xét.
+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của con vật và cảnh vật tranh được vẽ như thế nào?
- GV tuyên dương HS có bài vẽ đúng, đẹp.
- Xếp loại cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về quan sát hình dáng của người thân và bạn bè. Chuẩn bị cho giờ học sau.
- H để đồ dùng trên bàn
- H lắng nghe
- HS mô tả dáng; đặc điểm của các bộ phận, tư thế phù hợp với HĐ của các con vật và màu sắc chung của chúng.
- H nêu tên các con vật định tả
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét:
- Liên hệ với bài của mình, chọn bài đẹp theo ý thích.
- H lắng nghe .
-----------------------------------
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải toán bằng hai phép tính. (Bài 1,2,3,4)
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
24561: 5 5678 : 4
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD thực hiện phép chia:
- GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ?
- Yêu cầu H đặt tính và tính vào giấy nháp , 1H lên bảng làm
- Gọi nhiều H nêu miệng cách tính
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Viết theo hàng ngang:
28921 : 4 = 7230 (1)
- GV nêu: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì thương có tận cùng là 0.
HĐ2: Thực hành:
- Giúp HS làm bài.
Bài 1: Tính
- Gọi 3HS lên làm, HS nêu kết quả, nêu cách tính.
- GV củng cố lại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán.
+Làm thế nào để tìm được số kg của mỗi loại?
- T củng cố về giải toán
Bài 4: Tính nhẩm
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách làm tính chia.
- 2 HS lên bảng thực hiện, các em khác nhận xét.
- H nghe
- 1HS lên làm, lớp làm vở nháp.
28921 4
09 7230
12
01
- Một số HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- H nghe .
- Đọc, làm bài tập
+ 3HS lên làm, HS nêu kết quả, nêu cách tính.
12760 2 18752 3 25704 5
07 6380 07 6250 07 5140
16 15 20
00 02 04
0 2 4
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nêu cách đặt tính, cách tính.
15273 3 18842 4 25704 5
02 5091 28 4710 07 5140
27 04 20
03 02 04
0 2 4
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Số kg thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Đáp số : 6820 kg thóc nếp
20460 kg thóc tẻ .
- Tìm số kg thóc tẻ:
- Tìm số kg thóc nếp.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
- H nhắc lại cách chia
- H nghe .
-----------------------
Chính tả
Tiết 2 – tuần 31
I. Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.
- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã).
*Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập .
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nhớ viết:
- T yêu cầu H đọc thuộc bài thơ
- T yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu H viết các chữ dễ lẫn
- Yêu cầu H nhớ- viết bài vào vở.
- Quan sát giúp H trình bày bài đẹp.
- Chấm, chữa bài:
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
a. rong, dong hoặc giong.
b. rủ hoặc rũ.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở BT1 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- GV nhận xét, kết luận những em đặt câu đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 2 H lên bảng lớp viết , lớp viết vào bảng con
- H nghe
- 1HS đọc thuộc bài thơ, lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu.
+ Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp.
+ Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
+ Chữ đầu dòng thơ.
- H viết các chữ dễ lẫn
- Viết bài vào vở.
- 10 H nộp bài chấm
+ Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả.
a. rong ruổi, thong dong
rong chơi, trống giong cờ mở.
gánh hàng rong.
b. cười rũ rợi, rủ nhau đi chơi
nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ.
+ Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- 2HS lên làm, HS khác đọc bài của mình.
+ Bướm là con vật thích rong chơi.
+ Ngày mai, chúng em rủ nhau đi công viên.
- H nghe
-----------------------------
Tập làm văn
Tuần 31
I. Mục đích – yêu cầu:
Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
- T: Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên, tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm. Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý để HS trao đổi cuộc họp. Ghi 5 bước tổ chức cuộc họp.
- H: VBT
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- T nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh làm miệng:
Bài tập 1: - Yêu cầu H nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HD cho HS nêu em cần làm gì để bảo vệ môi trường. Cần nêu địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp; những việc làm thiết thực cụ thể...
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
HĐ2: HS viết bài:
Bài tập2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi.
- T Yêu cầu H làm bài vào VBT theo dõi và giúp H yếu .
Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài , nhận xét tiết học.
- TH: Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- 3HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Lớp nhận xét
- H nghe
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- H theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp, HS khác trao đổi, phát biểu, 1HS ghi nhanh ý kiến của các bạn.
- 2nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Vài H đọc lại đoạn văn trước lớp
---------------------------------
File đính kèm:
- TuÇn 31.doc