Giáo án Lớp 3B Tuần 30

1.Bài cũ :

- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.

- Chấm vở tổ 2.

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

 Luyện tập:

- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Kẻ lên bảng như SGK.

- Yêu cầu lớp tự làm bài.

- Mời một em lên thực hiện trên bảng.

- Cho HS nêu cách tính.

- GV nhận xét đánh giá.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 2b/ Tết đến ; cũng tết Bạc phếch - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai HS đọc lại. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. =========T]T======== Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - HS củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 100000 - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II.Đồ dùng dạy học : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 4 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1 - Ghi bảng lần lượt từng phép tính - Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 - GV ghi bảng các phép tính - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở. - Mời hai HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4 Gọi HS đọc bài 4. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh gía bài làm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn. - Hai HS nêu miệng kết quả. 40 000 +( 30 000 + 20 000) = 40 000 + 50 000 = 90 000 80 000 – ( 30 000 - 20 000 ) = 80 000 - 10 000 = 70 000 - HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài 2. - Hai em lên bảng đặt tính và tính - -* + + a/ 69243 5718 6 b/ 84938 43804 15365 6360 36677 7292 84608 63546 48621 26512 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Một HS đọc đề bài3 . - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một HS lên bảng giải bài * Giải : - Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là : 68700 + 5200 = 73900 ( cây) - Số cây ăn quả ở Xuân Mai là : 73900 – 4500 = 69400 ( cây ) Đ/S: 69400 cây - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một HS lên giải bài. * Giải : - Giá tiền mỗi cái com pa là : 10 000 : 5 = 2000 (đồng ) - Số tiền 3 cái com pa là : 2000 x 3 = 6000 (đ) Đ/S: 6000 đồng - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới. Tự nhiên xã hội SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu : - Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. * GDKNS: - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị : - Tranh ảnh trong sách trang 114, 115. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt trời “ - Gọi 2 HS trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới Giới thiệu bài: - Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. *Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm. - Giao việc đến từng nhóm. - Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK . - Trái đất quay quanh trục sủa nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim đồng hồ ? - Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? - Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao? - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ? - Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh mình nó. - Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS. * Rút kết luận : như SGK . Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp : - Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý : - Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ? - Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp. - Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS. Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay. - Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm. - Mời một số em ra sân chơi thử. - Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời - Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới. - Trả lời về nội dung bài học trong bài : ” Mặt trời ” đã học tiết trước - Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất - Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. - Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất. - Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Hai em nhắc lại. - Lớp quan sát hình 3 SGK. - Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất . - Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. - HS làm việc theo nhóm. - Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay. - Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tập làm văn VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bức thư ngắn kể về kết quả học tập của em cho ông bà được biết. - Bài viết lá thư đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện được tình cảm với người nhận thư. *GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tư duy, sáng tạo. - Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn kể về tiết tập làm văn tuần 29. 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc bài tập. - Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ HS về cách trình bày : - Dòng đầu thư viết như thế nào. Lời xưng hô. Nội dung thư, Cuối thư viết ra sao... - Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết thư. - Mời một em đọc. - Yêu cầu lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp. - Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em lên bảng “ Kể lại những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ qua bài TLV đã học. - Hai HS nhắc lại tựa bài. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Một HS giải thích yêu cầu bài tập :- Viết thư cho ông bà kể về kết quả học tập - Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết thư. - Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư. - Thực hiện viết lá thư vào tờ giấy rời đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư như GV đã lưu ý. - HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. SINH HOẠT LỚP Đánh giá các hoạt động trong tuần 29 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : -Học tập: + Trong lớp có nhiều bạn tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực. + Một số bạn chưa học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nề nếp: +Xếp hàng thể dục có một số bạn chưa nghiêm túc. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Còn có một số bạn còn nói chuyện trong giờ học. -Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt . 2. Công việc tuần 30: Khắc phục hạn chế tuần qua. Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ nghiêm túc hơn. Giáo dục Học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt . Đến trường không ăn quà vặt . Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày . Thi đua học tốt. Thức hiện tốt ATGT Không nói chuyện riêng trong các giờ học. An toàn giao thông BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II. Nội dung: - Đặc điểm của đường an toàn. - Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. III. Chuẩn bị: - GV: tranh, phiếu đánh giá các điền kiện của đường. - HS: Ôn bài. IV. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn. Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính. - Con đường đó có an toàn không? Vì sao? Kết luận: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, có vạch kẻ phân chia làn đường, có tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… Hoạt động 2: Luyện tập tìm đường đi an toàn. Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: - HS thảo luận phần luyện tập SGK. Kết luận: Nên chọn đường an toàn để đến trường. Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học. Cách tiến hành: - Hãy giới thiệu về con đường tới trường ? Hoạt động 4: Củng cố- dăn dò. - Hệ thống kiến thức. - Thực hiện tốt luật GT. - Cử nhóm trưởng. - Thảo luân. - Báo cáo KQ. - Cử nhóm trưởng. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo kết quả, trình bày trên sơ đồ. - Tự nêu. - Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn. =========T]T========

File đính kèm:

  • docGA3BTuan 30Thai Hong.doc
Giáo án liên quan