I. Mục tiêu : -Rèn kĩ năng học thành tiếng: Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, tuyệt đẹp, ngúng nguẩy .Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Rèn kĩ năng đọc- hiểu:Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
-HS K-G kể được một đoạn,cả câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
*KNS:-Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân.-Lắng nghe tích cực.
-Kiểm soát được cảm xúc.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: - Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm . hỏi đáp trước lớp .
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3B Tuần 28 Trường Tiểu học Kim Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục bài .
Hoạt động 1: Ôn biển báo đã học:
- Nêu các biển báo đã học?
- Nêuđặc đIểm,ND của từng biển báo?
Hoạt động 2: Học biển báo mới:
- Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
-Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
Biển nào có đặc điểm giống nhau?
Thuộc nhóm biển báo nào?
Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
Hoạt động 3:Trò chơi biển báo
-Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm.
-Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
4.Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt.
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
HS Chơi trò chơi.
……………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Chính tả ( tiết 56 ). Nhớ - viết : CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3, 4 trong bài thơ "Cùng vui chơi ".
- Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có dấu hỏi / dấu ngã.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2.
III. Hoạt động dạy - học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định ( nề nếp )
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn HS viết chính tả :
-Hướng dẫn chuẩn bị:
- 1 em đọc thuộc lòng bài thơ.
-2 em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4.
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ.
-HS gấp sách và tự nhớ lại để chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b :HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp làm bài cá nhân.
-GV nhận xét- chốt lại điền các từ theo thứ tự : Bóng ném, leo núi, cầu lông.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
4.Củng cố - dặn do: HS nhắc lại tên các môn thể thao.- Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV.
- 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ .
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Viết các chữ đầu dòng thơ.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ...
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai học sinh đọc lại.
……………………………………………………………
Toán ( tiết 139 ) : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH – XĂNG - TI-MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:- Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông
có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Giáo dục HS chăm học .
II. Đồ dung dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : GV Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- Kết luận: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
-Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
b.Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 .
Diện tích hình A bằng 6cm2
HS tự làm câu còn lại.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Một em nêu yêu cầu bài.
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4 :( Nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố - dặn dò:
- Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2
+ Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32cm2 : 4 = 8 cm2
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.
Giải :
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là :
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số : 20 cm2
…………………………………………………………
Tập làm văn ( tiết 28 ) : KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO ( Đ/C ).
I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thông tin.
* KNS : Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu , bình luận, nhận xét . Quản lí thời gian .Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực .
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Đạt câu hỏi; thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân .
III.Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao.
IV.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới: -Giới thiệu bài :
a. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: -1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Một số em đọc các mẫu tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- 4 em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
..............................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 28
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần
Nề nếp: - Đi học đúng giờ. Một số em nghỉ không rõ lý do
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
Học tập: - Dạy-học đúng chương trình học sinh có học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Soạn sách vở, đồ dùng một số em còn thiếu
Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tự giác, một số em chưa tích cực. - Vệ sinh thân thể chưa tốt ở một số em
III. Kế hoạch tuần 29
Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT tuần 29
- Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp.
……………………………………………………….
Ý kiến của người kiểm tra
Ưu điểm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tồn tại :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề nghị bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- GA lop 3 tuan 28(1).doc