Giáo án Lớp 3B Tuần 27 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

I.MỤC TIÊU:

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: KT kĩ năng đọc thành tiếng các bài TĐ từ T.19 đến T.26 (phát âm rõ , tốc độ đọc 70 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu , giữa các cụm từ).

2.KT kĩ năng đọc hểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

3.Ôn luyện về nhân hoá. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Phiếu viết tên các bài TĐ( không yêu cầu HTL); 6 tranh minh hoạ truyện kể cho BT2 (SGK).

2.HS ôn tập.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 27 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 30 000 – 40 000 – 50 000 – 60 000 – 70 000 – 80 000 – 90 000 – 100 000. Hs làm bài 3 em HS làm bảng Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài Hs đọc đề :Điền số thích hợp vào ô trống trên tia số. + 40 000. + có 7 vạch. + số 100 000. + hơn, kém nhau 10 000. Hs làm bài 1 em HS làm bảng . Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Hs đọc đề :Tìm số liền trước, liền sau của một số có 5 chữ số. + HS nêu Hs làm bài 1 em HS làm bảng . Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Hs đọc đề :Một sân vận động có 7 000 chỗ ngồi, đã có 5 000 người đến xem bóng đá. Hỏi sân vận động còn bao nhiêu chỗ chưa có người ngồi? Hs làm bài 1 em HS làm bảng . Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Bài giải : Số chỗ chưa có người ngồi là : 7 000 – 5 000 = 2 000 (chỗ) Đáp số : 2 000 chỗ 4/- Củng cố – dặn dò : 3’ GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết. Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- &œ CHÍNH TẢ : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 7 I.MỤC TIÊU: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: KT kĩ năng đọc thành tiếng các bài TĐ từ T.19 đến T.26 (phát âm rõ , tốc độ đọc 70 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu , giữa các cụm từ). 2.KT kĩ năng đọc hểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 3.Củng cố , mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Phiếu viết tên các bài TĐ( có yêu cầu HTL); một số tờ giấy to pho to ô chữ. 2.HS ôn tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ỔN ĐỊNH: (1’) 2.BÀI CŨ: (không KT) 3.BÀI MỚI: *Giới thiệu bài- ghi tên bài học (1’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 20’ a)KT Tập đọc: -GV nêu yêu cầu các thăm . -Gọi HS bốc thăm , đọc theo yêu cầu của thăm. *Lưu ý: Bốc thăm xong nhẩm bài 2 phút rồi lên đọc. b) BT 2: -Gọi HS nêu yêu cầu BT3 -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm HS lên tiếp sức . -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Gọi một số HS đọc lại -GV nhận xét, kết luận. -Lấy sách giáo khoa. -Bốc thăm , nhẩm bài rồi lên đọc bài. Cả lớp theo dõi , nhận xét . -Đọc BT3. -Cả lớp làm bài vào phiếu HT - nhóm HS cử đại tham gia thi. -Nhận xét, bổ sung. Dòng 1: PHÁ CỖ. Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 5: THAM QUAN Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 8: BÉ NHỎ 4.CỦNG CỐ: (2’) Hỏi lại nội dung kiểm tra và ôn tập. 5.DẶN DÒ: (1’) Nhận xét tiết học Dặn về nhà ôn luyện các bài TĐ, HTL từ T19 đến T.26, hôm sau kiểm tra đọc tiếp. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT 8 Bài kiểm tra giữa học kì 2 ( Đề do BGH ra ) **************************** TNXH ( Tiết 54): THÚ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chỉ ra nêu tên được các bộ phận bên ngồi cơ thể thú nuơi trong nhà. - Nêu được vai trị, ích lợi của thú nuơi, kể tên một vài lồi. - Biết yêu quý, chăm sĩc, bảo vệ thú nuơi trong nhà. II. Chuẩn bị - Các tấm bìa hai mặt tơ hai màu xanh, đỏ cho 2 nhĩm chơi - Các hình minh hoạ trang 104,015/SGK - Giấy, bút màu để vẽ III. Các hoạt động dạy học A.Ổn định : (1’) B.Bài cũ: (3’) Chim C.Bài mới : *Giới thiệu bài: (3’) * Hoạt động khởi động - Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “ Mặt xanh - mặt đỏ “ - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. Yêu cầu mỗi đội cử 3 bạn lên chơi trị chơi. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Giáo viên lần lượt đọc to các câu nĩi về lồi chim. Các nhĩm chơi phải lắng nghe, được thảo luận trong 5 giây xem câu đĩ đúng hay sai. Sau đĩ các nhĩm giơ biển: Mặt xanh ( nếu câu nĩi sai ). Mặt đỏ ( nếu câu nĩi đúng ). Đội trả lời đúng: Được 5 điểm, trả lời sai: 0 điểm. * Thực hiện trị chơi: - Gợi ý về nội dung các câu đĩ. + Chim là lồi cĩ lơng vũ ( Đ ) + Chim là lồi sinh con ( S ) + Chim là động vật khơng cĩ xương sống ( S ) + Chim đều chạy nhanh cĩ cánh ngắn, chân to khoẻ và cĩ màng bơi ( S ) + Chim sẻ bắt sâu cĩ ích lợi cho cây ( Đ ) + Thức ăn của đại bàng là sâu bọ ( S ) + Ngỗng, vịt là lồi chim biết bơi ( Đ ) + Dơi là lồi chim kiếm mồi về ban đêm ( S ) * Giáo viên nhận xét trị chơi, giới thiệu cho học sinh biết Dơi là lồi thú chứ khơng phải lồi chim. * Giới thiệu bài: Mặc dù dơi cũng cĩ cánh, biết bay nhưng khơng phải chim mà là thú. Vậy các lồi thú cĩ đặc điểm gì ? Ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 7’ 6’ * Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngồi của thú. - Giáo viên chia học sinh thành nhĩm nhỏ, nhĩm nhĩm cĩ từ 4 đến 6 học sinh và cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGk theo định hướng. - Gọi tên các con vật trong hình. - Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngồi cơ thể của mỗi con vật. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của con vật này. - Nhớ lại về các vật nuơi trong nhà và cho biết khắp người chúng cĩ gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuơi con bằng gì ? - Thú cĩ xương sống khơng ? - Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi * Giáo viên kết luận: Thú cĩ đặc điểm chung là: Cơ thể chúng cĩ lơng mao bao phủ, thú đẻ con và nuơi con bằng sữa. Thú là lồi vật cĩ xương sống. * Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuơi - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm: Thảo luận trả lời câu hỏi: Người ta nuơi thú làm gì ? Kể tên một vài thú nuơi làm ví dụ. - Yêu cầu các nhĩm lần lượt kể ích lợi của thú và nêu ví dụ. * Giáo viên nhận xét và kết luận: Nuơi thú cĩ nhiều ích lợi: Lấy lơng, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trơng nhà, bắt chuột,.. - Chúng ta cần bảo vệ thú nuơi khơng ? * Giáo viên hỏi: Làm thế nào để bảo vệ thú nuơi ? * Giáo viên kết luận: Thú nuơi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách: Cho ăn đầy đủ, giữ mơi trường sạch sẽ, thống mát, tiêm thuốc phịng bệnh. * Hoạt động 3: Trị chơi: “ Ai là hoạ sĩ ’’ - Yêu cầu các nhĩm thảo luận, chọn 1 con vật cả nhĩm yêu thích vẽ tranh, tơ màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đĩ. - Sau 5 phút yêu cầu các nhĩm dán hình vẽ lên bảng - cửa đại diện giới thiệu về con vật mà nhĩm đã vẽ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhĩm làm tốt, kết luận nhĩm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh làm “ hoạ sĩ.” - Học sinh làm việc theo nhĩm - Đây là con trâu. - Con trâu cĩ các bộ phận là đầu, mình, chân, đuơi. Trên đầu con trâu cĩ sừng. + Một số điểm giống nhau: Đẻ con, cĩ 4 chân, cĩ lơng. + Một số điểm khác nhau: Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau, cĩ con cĩ sừng, cĩ con khơng cĩ sừng,…. +Cơ thể thú cĩ xương sống. - Đại diện các nhĩm trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 học sinh nhắc lại kêt luận. - Các nhĩm học sinh thảo luận, trả lời vào giấy. Ví dụ: * Người ta nuơi thú để: + Lấy thịt ( Lợn, bị,…) + Lấy sữa ( Bị, Dê,… ) + Lấy da và lơng ( Lơng cừu, da ngựa ) + Lấy sức kéo ( Trâu, bị, ngựa,…) - Các nhĩm lần lượt kể ( mỗi nhĩm nêu 1 ích lợi ) - Học sinh lắng nghe - Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuơi - Cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sĩc thú để khơng bị bệnh, lại tạo ra giống thú mới. - Các nhĩm thảo luận, chọn 1 con vật, vẽ hình, tơ màu, chú thích các bộ hpận cơ thể. - Các nhĩm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhĩm cử 1 đại diện lên giới thiệu về con vật được vẽ. - Học sinh nhận xét lắng nghe. D.Củng cố –Dặn dò: (3’) * Hoạt động kết thúc: - Yêu cầu học sinh nêu lại ghi nhớ trong SGK - Dặn dị học sinh sưu tầm tranh ảnh về thú rừng chuẩn bị cho bài sau * Giáo viên nhận xét kết thúc bài học Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27 I.MỤC TIÊU: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo. II.NỘI DUNG SINH HOẠT Ổn định: (1’) Sinh hoạt: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 6’ 6’ 10’ Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn. Hoạt động 2: Tổng kết. GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 27 Học tập: Phát huy được tính tích cực tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học ở lớp. Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp , tiết học, thực hiện tốt giờ nào , việc đó. Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. *Nhược điểm: Còn tập thể dục giữa giờ chưa đều. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 28 Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 27 Phát động thi đua học và sinh hoạt tốt theo gương các anh hùng là đảng viên, đoàn viên , là thiếu niên, nhi đồng; chào mừng 26/3. Tham gia PT Người tốt việc tốt, giúp HS Khuyết tật, lá lành đùm lá rách. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt. Học tập Nền nếp Đạo đức tác phong. Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần. -Lắng nghe, tự nhận xét, liện hệ bản thân, rút kinh nghiệm , khắc phục cho tuần sau. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau. 3.Nhận xét tiết sinh hoạt (1’) 4.Dặn dò (1’) : về nhà ôn tập những bài học và BT của tuần qua, chuẩn bị bài và các hoạt động cho tuần tới. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 27 - 3 cot nam hoc 2010 -2011.DOC
Giáo án liên quan