1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chođiểm.
3. Bài mới.Giới thiệu bài:
- Treo bảng và gắn các số như bài tập SGK.
- Giới thiệu 42 316
Có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn?
- Có bao nhiêu trăm?
- Có bao nhiêu chục?
- Có bao nhiêu đơn vị?
- Gọi HS lên bảng.
- Dựa vào cách viết trước.
- Nhận xét sửa chữa.
-Khi viết các số bắt đầu từ đâu?
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS đọc báo cáo.
- Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Bốc thăm chuẩn bị lần lượt lên bảng đọc thuộc bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định và trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
Chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin rõ ràng.
- 10 HS đọc báo cáo.
- Nhận việc.
............................................................
TẬP VIẾT
ôn tập tiết 5
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2.Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II.Chuẩn bị.
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ
-Vở bài tập HS .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
2.Kiểm tra học thuộc lòng.
-Kiểm tra học thuộc lòng.
3.Giải ô chữ.
-Yêu cầu.
-Theo dõi, hướng dẫn.
-Lần lượt gọi 5 HS thực hiện.
-Hôm nay chúng ta ôn những nội dung gì?
-Dặn HS:
4. Củng cố,dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-Số HS còn lại thực hiện theo yêu cầu của GV như tiết 5, 6.
-2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu(1 PHÁ CỖ).
-Thảo luận cặp đôi,
-sau đó đại diện 5 cặp lên trả lời. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2 HS nêu.
-Về ôn lại các bài đã ôn.
............................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập tiết 6.
I.Mục đích – yêu cầu:
Kiểm tra học thuộc lòng.
Nội dung: Các bài tuần 19 đến 26.
Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễlẫn dễ sai r/d/gi; tr/ch; l/n ; uôt/uôc; iêt/iêc; ai/ ay
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi nội dung bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
- Tương tự tiết 5
. Bài tập 2:
-Phát phiếu cho các nhóm.
- Yêu cầu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố – dặn dò
-Hôm nay chúng ta ôn về những nội dung gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Làm bài trong nhóm.
- Đại diện dán phiếu và đọc bài.
- Làm bài vào vở BT.
Lời giải:
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “ A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu” ...
-1-2 HS nêu.
-Về nhà luyện đọc và viết lại bài văn ở bài 2 và chuẩn bị bài sau.
............................................................
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về đọc, viết các sốcó 5 chữ số( Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
-Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các sốcó 5 chữ số.
-Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
Bài 1.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tư ïlàm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.
-Cho HS tư ïlàm như bài 1.
-Yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào?
Vạch này tương ưnùg với số nào?
-Vậy 2 vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 -Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Đưa ra một số có 5 chữ số bất kì, yêu cầu:
3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-Nghe giới thiệu và nhắc tên bài.
-Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
-Cả lớp tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài trên bảng.
-HS tự làm bài như bài tập 1.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số
10 000.
... là vạchB vạch này tương ứng với số là 11 000.
-... hơn kém nhau là 1000 đơn vị.
-Thực hiện theo cặp, sau đó đại diện 3 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2HS đọc.
-Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
............................................................
THỦ CÔNG
Làm lọ hoa gắn tường
I.Mục đích - yêu cầu.
-Rèn kĩ năng thực hành khi làm lọ hoa gắn tường.
- thực hành thành thạo khi làm lọ hoa.
- Rèn đức tính cẩn thận , cân cù
II.Đồ dùng dạy – học.
*Chuẩn bị :
-Tranh qui trình khi thực hiện làm lọ hoa.
-Mẫu lọ hoa.
- chuẩn bị các bước thực hành.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị.
2. Bài mới:-Giới thiệu bài,
- Gọi vài học sinh nhắc lại các bước đã học ở tiết 1 &2
- Hướng dẫn HS quan sát rồi thực hành lại các bước lần 1.
- Cho học sinh thực hành.
Quan sát các bước HS thực hành đồng thời hướng dẫn học sinh thực hành
- cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Cho cá nhân trưng bày và tự nhận xét đánh giá sản phẩm.
- HD học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương, khuyến khích các bài thực hiện đẹp.
-Chốt nội dung bài.
3. CC, Dăn dòNhận xét tiết học.
- dặn dò hs em nào chưa thực hiện xong về nhà hoàn thành nốt sản phẩm
- Chuẩn bị dụng cụ học tập
- Nhắc lại đầu bài
- Nêu lại các bước thực hiện
- Quan sát & thực hành theo hướng dẫn của GV
- Trưng bày sản phẩm
- Lắng nghe
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
............................................................
CHÍNH TẢ
Kiểm tra định kì giữa học kì II.
(Đọc hiểu – LT&Câu)
............................................................
TOÁN
Số 100.000 – Luyện tập.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn).
Nêu được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số.
Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Nhận biết số 100 000 là số liền sau số 99 999.
II. Chuẩn bị.
- Các thẻ ghi số 10 000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu số 100 000
- Lấy 8 thẻ ghi số gắn lên bảng.
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?.....
- Phân tích số đó.
-Kết luận: Một chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Số thứ hai bằng số trước thêm mấy đơn vị?
- Dãy số b như thế nào?
- .....
Bài 2.
- bài tập yêu cầu chúng ta làm g
- Tìm số liền trước số liền sau.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3
- Yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
Bài 4
Nêu yêu cầu
3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- thực hiện theo thao tác của GV.
- Có 8 chục nghìn.
- Làm theo thao tác của GV.
- Có 9 chục nghìn.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Số thức hai bằng số trước thêm 10 000.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Dãy số b là số tròn chục nghìn.
- Dãy số c là số tròn trăm.
- Dãy số d là các số tự nhiên liên tiếp.
- 2 HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp đọc các số trên tia số.
40 000; 50 000; ...
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
2 cặp lên trình bày trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét – bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
1 HS lên bảng thực hiện tóm tắt và giải bài toán. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ.
_ lắng nghe
............................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Thú
I.Mục tiêu:
Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể thú nuôi trong nhà.
Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài.
Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về các loại thú.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những lợi ích của loài chim?
Nhận xét chung.
2. Bài mới- Giới thiệu bài.
HĐ1.Chia nhóm nêu yêu cầu:
- Nêu những điểm giống và khác nhau của các loài thú.
Chúng có xương sống không?
- KL: Thú có đặc điểm chung là: ...
- Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một số ví dụ.
HĐ 2: - Yêu cầu các nhóm lần lượt kể về các loại thú
- Làm thế nào để bảo vệ các loài thú.
- KL: Thú mang lại nhiều lợi ích...
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học..
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học
- Quan sát các hình trong sgk.
- Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe.
- giống nhau: Đẻ con, lông, chân.
- Khác nhau: Nơi sống khác nhau, ăn uống khác nhau, con có sừng con không có sừng. ...
- Loài thú có xương sống.
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- 1 – 2 HS nhắc lại kết luận.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe.
- Nuôi thú để lấy: Thịt, sữa, da,....
- Mỗi nhóm kể một lợi ích.
- Nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- Về sưu tầm những con thú rừng. Chuẩn bị tiết sau.
............................................................
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT
(Chính tả - Tập làm văn)
............................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
- Về học tập
- Về nề nếp
- Rèn chữ- giữ vở
- Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của trường, lớp.
- Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
- Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN(4).doc