Giáo án Lớp 3B Tuần 25 - Nguyễn Thị Hằng Nga

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)

- Củng cố cách xem đồng hồ( chính xác đến từng phút)

- Củng cố hiểu biết về thời gian làm các công việc trong ngày của HS

II. ĐDDH:

- ĐH điện tử

- Mô hình đồng hồ

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 25 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia 6 chia 3 - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - Cho HS khá giỏi làm Toán mở rộng - Cho HS yếu luyện làm Toán - Học sinh báo cáo kết quả tự học . + GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS - GVNX tiết học - Dặn dò – chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau : Ngày mai cú những tiết học nào? Con cần chuẩn bị sỏch vở gỡ? - HS TL - HS TL - HS đọc y/c - HS làm bài - Đọc chữa - HS luyện làm bài - HS làm bài - HS báo cáo Tự nhiên và xã hội Côn trùng I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát - Kể tên được 1số côn trùng có lợi và 1số côn trùng có hại đối với con người - Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại II. ĐDDH: - Các hình trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh về côn trùng III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - KTKT giờ học trước. - HS làm bài 2. Bài mới HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: Quan sát và trả lời MT: Chỉ nối đúng tên các bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát - Y/c HS làm việc theo nhóm 4 với nd + Bạn hãy chỉ đầu, ngực, bụng , chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? KL: Côn trùng là động vật không có xương sống có 6 chân và phân thành các đốt, phần lớn chúng đều có cánh. - HS trả lời nhóm 4 - 1vài nhóm TB - NX HĐ3: Làm việc cả lớp với những côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm MT: Kể được côn trùng có lợi và có hại - Y/c các nhóm trưng bày côn trùng hoặc tranh ảnh sưu tầm lên bàn. ->Hãy phân loại chúng thành 3 nhóm: - Có lợi - Có hại - Không có ảnh hưởng gì KL: Có hại: ruồi, muỗi.. Có lợi: ong… Đối với những côn trùng có hại cho con người ta phải làm gì ?làm như thế nào? - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện TB - NX - HS trả lời- NX 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Tập viết Ôn chữ hoa: S I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng + Viết tên riêng "Sầm Sơn" bằng chữ cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng : “ Côn sơn ….bên tai”bằng cỡ chữ nhỏ II. ĐDDH: - Mẫu chữ hoa S, tên riêng Sầm Sơn, câu ứng dụng III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - y/c HS viết Phan Rang - NX, đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa B1: Quan sát và NX - Hãy tìm những chữ viết hoa có trong bài? + Nêu cấu tạo chữ viết? - S, C, T B2: Viết mẫu - GV viết mẫu và nói cách viết - y/c HS viết bảng - NX, uốn nắn - HS quan sát - HS viết bảng con HĐ3: HD viết từ ứng dụng B1: giới thiệu - Gắn bảng -> Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá là 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta - HS đọc từ B2: Quan sát và nhận xét + Các con chữ có độ cao ntn? - HSTL B3: Viết bảng - GV viết mẫu - Y/c HS viết bảng con Sầm Sơn - NX sửa sai - HS quan sát - HS viết - NX HĐ4: HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu Câu thơ này của Nguyễn Trãi: Ca ngợi yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn thuộc huyện Chí Linh- Hải Dương - HS đọc câu ứng dụng B2: Quan sát và nhận xét +Các con chữ có độ cao ntn? + Khoảng cách của các chữ ntn? - HS trả lời - NX B3: Viết bảng - y/c HS viết: Sầm Sơn .Ta - NX, sửa sai -HS viết bảng - NX HĐ5: Viết vở - y/c HS viết bài 1 dòng chữ S cỡ nhỏ 1 dòng chữ C, và T cỡ nhỏ 2 dòng tên riêng 2 lần câu thơ - Chấm 1số bài - HS viết bài 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Bổ sung : Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (T1) I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú làm đồ chơi II. ĐDDH: - Tranh qui trình - Giấy màu, kéo, hồ. - Mẫu lọ hoa gắn tường III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HSTL 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét - GV đưa mẫu lọ hoa đã dán và mẫu lọ hoa chưa dán + Tờ giấy để gấp lọ hoa hình gì? + Cách gấp lọ hoa giống cách gấp cái gì đã học? + Ngoài phần gấp lên làm đế lọ hoa là nếp gấp nào? - HS quan sát (Hình chữ nhật) (Gấp quạt..) (nếp gấp cách đều) HĐ3: HD mẫu B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều - Lấy tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô, gấp 1cạnh chiều dài lên 3ô để làm đế lọ hoa - Xoay dọc tờ giấy gấp các nếp cách đều nhau cho đến hết tờ giấy - HS quan sát - Làm theo cô B2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào giữa nếp gấp, tay phải kéo từng nếp gấp ra khỏi thân lọ - Cầm chụm các nếp gấp đó kéo ra cho khi các nếp gấp của thân và để tạo thành chữ v - HS quan sát - Làm theo cô B3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường ở giữa và đường chuẩn 2 mép lọ hoa - Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng, xoay đều rồi dán - HS quan sát - Làm theo cô HĐ4: Thực hành - Y/c HS cắt tờ giấy hình chữ nhật và tập gấp - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm chậm - Thực hành 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Kể về lễ hội I. Mục tiêu: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội(chơi đu- đua thuyền)trong SGK, HS kể lại được tự nhiên, dựng lại được quang cảnh vad HĐ của những người tham gia lễ hội. II, Các KNS cơ bản được giáo dục: - Tư duy sáng tạo - Tìm kiếm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. II. ĐDDH: - Tranh ảnh SGK và sưu tầm về lễ hội III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - Y/c HS kể lại chuyện “người bán quạt may mắn” - NX, đánh giá - HS kể - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: Hd quan sát và nhận xét - Y/c HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và sưu tầm + Quang cảnh trong ảnh 1(ảnh 2) ntn? + Mọi người đang làm gì ? + Trong ảnh nổi bật là gì? - HS quan sát - HS trả lời - NX bổ sung HĐ3: Kể theo nhóm - Y/c từng nhóm đôi kể về lễ hội có tranh ảnh Tranh 1: Đây là cảnh 1sân đình, mọi người tấp nập trên sân với bộ quần áo đủ màu sắc. Lá cờ ngũ sắc treo ở vị trí trung tâm. Khẩu hiệu “ Chúc mừng năm mới”treo trước cửa đình nổi bật trên tấm ảnh là 2 thanh niên chơi đu. Người chơi đu chắc phải dũng cảm lắm. Mọi người vui vẻ chăm chú ngước nhìn 2 thanh niên - HS trả lời nhóm đôi. Mỗi HS nói về 1 bức tranh HĐ4: Kể trước lớp - Y/c 1vài nhóm kể trước lớp - NX, đánh giá - T/c thi kể hay _ NX, đánh giá -1vài nhóm kể - NX - HS kể cá nhân 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Toán Tiền việt nam I. Mục tiêu: - HS nhận biết các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng - Bước đầu biết đổi tiền - Biết thực hiện các phép tính +, - trên các số với đơn vị là đồng II. ĐDDH: - Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.KTBC 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT - Ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: giới thiệu tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ - Cho HS quan sát tờ 2000đ + Nêu màu sắc của tờ 2000đ? - Tương tự hỏi với tờ 5000đ và 10000đ + Vị trí của số 5000đ và chữ “Năm nghìn”? + Vị trí của 10000đ và chữ “Mười nghìn đồng” - HS quan sát - HS trả lời - NX HĐ3: Thực hành Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền - Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời Đ/án: a, 6200đ b, 8400đ c, 4000đ - NX, đánh giá - HS quan sát trả lời - NX Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải? - Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời - NX, đánh giá - Quan sát - Trả lời Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Y/c HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời theo câu hỏi Đ/án: a, ít tiền nhất: bóng bay Nhiều tiền nhất: lọ hoa b , 1quả bóng và 1 chiếc bút chì hết: 2500đ - HS quan sát tranh rồi trả lời 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Hướng dẫn học `I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh tự hoàn thành bài buổi sáng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh khá ,giỏi , yếu. - HD Học sinh chuẩn bị bài hụm sau II. Các hoạt động dạy học : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- ổn định tổ chức: 2- Hướng dẫn học sinh tự học : 3.Bồi dưỡng HS khá giỏi: 4.Bồi dưỡng HS yếu: 5- Củng cố - DD - Học sinh hát. - Học sinh hoàn thành bài + Sáng nay con học những tiết học gì? + H: Còn những phần nào con chưa học? - GV cho HS hoàn thành kiến thức buổi sáng - GV NX biểu dương Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc y/c và làm phần d - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - Cho HS khá giỏi làm Toán mở rộng - Cho HS yếu luyện làm Toán - Học sinh báo cáo kết quả tự học . + GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS - GVNX tiết học - Dặn dò – chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau : Ngày mai cú những tiết học nào? Con cần chuẩn bị sỏch vở gỡ? - HS TL - HS TL - HS đọc y/c - HS làm bài - Đọc chữa - HS luyện làm bài - HS làm bài - HS báo cáo Thứ năm ngày tháng 3 năm 2013 Chính tả : ( Nghe – viết) Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên" - Làm đúng các BT chính tả - Rèn ý thức viết đẹp II.ĐDDH: - Bảng phụ chép sẵn BT III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.KTBC -GV đọc: trong trẻo, chông chênh - NX, đánh giá - HS viết bảng - NX 2. Bài mới HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc đoạn viết + Đoạn viết có nd ntn? - 1HS đọc lại - HS trả lời - NX B2: HD viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết - GV đọc lại - NX, sửa sai - HS tìm - HS viết bảng B3: HD trình bày + nêu cách trình bày 1đoạn văn xuôi? + Những chữ nào phải viết hoa vì sao? - HS nêu - HSTL B4: Viết bài - GV đọc - Đọc lại bài - Chấm 1số bài - NX bài viết của HS - HS viết - Đổi vở soát lỗi HĐ3: HD làm BT Bài 2a - Lật bảng phụ - NX, đánh giá Đáp án: chông ;chớp trắng trên. - Đọc y/c - HS làm bài - Lên bảng làm - NX 3. Củng cố - DD GV NX giờ học - Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTUAN 25 + NGA.doc
Giáo án liên quan