- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật và kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Bồi dưỡng tình cảm tự hào về truyền thống lễ hội Việt Nam.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độc, phải chích ngừa cho gia súc, gia cầm là những vật nuôi trong nhà để phòng chống TNTT.
5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau Côn trùng.
2 HS lên bảng trả lời
- HS1 : Quả gồm có những bộ phận nào ?
- HS2 : Quả có ích gì đối với con người ?
- 3 HS nhắc lại tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và câu tạo ngoài của chúng.
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung.
HS vẽ con vật mà mình thích.
HS trình bày sản phẩm vẽ. HS khác nhận xét
- Hs lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
TIẾT 50 : CÔN TRÙNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
Nội dung tích hợp
GDMT + GD học sinh nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
+ Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
HSKG - Biết côn trùng là những động vật không xương sống , chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
PCTTTT Giáo dục HS biết phóng tránh những động vật, côn trùng có hại có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
GDKNS
-Kĩ năng làm chủ bản thân Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
II. CHUẨN BỊ
1. PP/ Kĩ thuật dạy học
-Thảo luận nhóm
-Thuyết trình
-Thực hành
2. Phương tiện dạy học
- GVCác hình trong SGK
- HS Các tranh ảnh về các bài côn trùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định
2 . Bài cũ
- GV nêu câu hỏi .
- Em hãy những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.?
- GV nhận xét
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV nhận xét - Kết luận : Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân không phân thành các đốt. Phần lớn các loại con trùng đều có cánh.
Hoạt động 2 : Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
- GV gợi ý HS tìm hiểu thêm các thông tin về việc nuôi ong lấy mật …
4. Củng cố
- Cơ thể côn trùng gồm có mấy phần?
GDMT + Nêu ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
+ Các em làm gì để bảo vệ các loại côn trùng có lợi?
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
*PCTTTT Giáo dục HS biết phóng tránh những động vật, côn trùng có hại có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau Tôm, cua.
- HS lên bảng trả lời .
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh.
Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo kết quả. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
- KNS Kĩ năng làm chủ bản thân
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc trnh ảnh theo 3 nhóm : có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. (có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng khác không sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện
TUẦN 25
TIẾT 25 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Ôn lại một số nội dung cơ bản trong các bài đạo đức đã học từ bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế; đến bài 10: Giao tiếp với khách nước ngoài.
- Thông qua các bài tập, HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức
- Rèn kĩ năng lựa chọn và thực hiện
các hành vi ứng xử phù hợp.
- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em
được tự do kết giao bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
HS: Xem lại các bài đạo đức đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Cách tiến hành :
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các nước khác .
- Tham gia các cuộc giao lưu .
Viết thư, gửi ảnh, gửi quà chó các bạn.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét xét việc làm của các bạn trong tình huống và giải thích lí do.
- GV chốt lại .
Hoạt động 3 . Đánh giá hành vi.
Cách tiến hành :
GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS :
-Em hãy ghi những việc làm đúng và những việc làm sai khi gặp đám tang.
- GV nhận xét ,chốt lại .
4. Củng cố
- Kể tên các bài Đạo đức học ở HKII
5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Về nhà ôn lại và xem trước bài mới “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- HS các nhóm thảo luận
- HS tự liên hệ về lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
+Tình huống1 :Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói : “ Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt còn che kín mặt nữa ; còn đứa bé kia thì đen sì, tóc lại xoăn tít” Bạn Vận cũng phụ hoạ theo: “ Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ”
+ Tình huống 2 : Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua của sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước của ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe ngôi trường bé nhỏ xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm.
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.
HS trao đổi cặp đôi .
Đại diện HS trả lời .
- HS thực hiện
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện
TUẦN 25
Bài 49: ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
Trò chơi “ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Còi, bóng tennis.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: (4 phút)
Chạy một vòng trên sân tập, tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “chim bay cò bay”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Trò chơi “ném bóng trúng đích”.
b) Các hoạt động:
* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
* Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “ném bóng trúng đích”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
4. Củng cố
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
5. Dặn dò
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Bài thể dục PTC - Trò chơi “ném bóng trúng đích”.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
Bài 50: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Ôn bài thể dục PTC với cờ. Yêu cầu thuộc và biết cách thực hiện được động tác.
Trò chơi “ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng tennis.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động:
Chạy một vòng trên sân tập, tập bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “tìm những quả ăn được”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ôn bài thể dục PTC - Trò chơi “ném bóng trúng đích”.
b) Các hoạt động:
* HĐ1: Ôn bài thể dục PTC.
* Mục tiêu: thuộc và biết cách thực hiện được động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên động tác. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
ĐH: q
* HĐ2: Trò chơi “ném bóng trúng đích”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
4. Củng cố:
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
5. Dặn dò
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài TDPTC.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Nhảy dây - Trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”.
- HS thực hiện
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
File đính kèm:
- TUAN 25 VIP.doc