Giáo án Lớp 3B Tuần 20 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đúng đọc các từ ngữ: một lượt, trìu mến, yn lặng, hồn cảnh, gian khổ.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán, cy, Việt gian, thống thiết, quốc dn, bảo tồn )

 - Hiểu nội dung cu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 20 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi vất vả của đồn quân vượt dốc. - Cĩ 7 câu - Viết lùi vào 1 ơ và viết hoa. - Những chữ đầu câu - Trơn lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng. - Cả lớp viết bảng con - 3 học sinh lên bảng - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a - 2 học sinh lên bảng điền từ. - Cả lớp làm vào vở chính tả Lời giải: Sáng suốt – xao xuyến Sĩng sánh – xanh xao - Học sinh lên bảng thực hiện trị chơi bài 3. - Học sinh theo dõi nhận xét. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN: Tiết: 20 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nĩi: - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hồng, tự tin. 2. Rèn kĩ năng viết: - Biết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cơ giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu báo cáo ( BT2) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng học sinh ( nếu cĩ ) III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 31’ 2’ 14’ 16’ 4’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng “. - Mỗi em kể 1/2 câu chuyện. - 1 học sinh đọc lại kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội ( tuần 19/40) và các câu trả lời SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1: - Dựa theo bài tập đọc báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua. - Gọi 1 vài học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cho cả lớp đọc thầm bài báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ở trang 10 tập 2. - Báo cáo kết quả hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. Học tập 2. Lao động - Báo cáo kết quả học tập tháng thi đua cần phải như thế nào ? - Cho học sinh hoạt động theo tổ - Cho mỗi bạn trong tổ đĩng vai, tổ trưởng báo cáo lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hồng, tự tin ( thời gian 5 phút ) - Cho cả tổ nhận xét, gĩp ý nhanh cho từng bạn. - Từng tổ chọn bạn dự thi trình bày báo cáo trước lớp. - Tuyên dương học sinh trình bày báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin. * Bài tập 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gởi cơ giáo ( hoặc thầy giáo ) theo mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 và mẫu báo cáo trang 20 - Báo cáo cĩ phần quốc hiệu viết như thế nào ? - Cĩ địa điểm, thời gian, viết: - Tên báo cáo: Báo cáo của tổ, lớp, trường nào ? - Người nhận báo cáo ( Trường hợp nếu khơng cĩ mẫu phơ tơ cho học sinh trình bày ) - Cho học sinh tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Gọi 1 số học sinh đọc mẫu báo cáo. * Giáo viên nhận xét - Chấm điểm một số báo cáo tuyên dương viết mẫu bảng báo cáo rõ rngf, ngắn gọn. 3. Củng cố - dặn dị: * Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh làm tốt bài thực hành. * Dặn dị: Dặn những học sinh chưa hồn thành bài tập 2 về nhà làm tiếp. - Cả lớp hãy ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo. - 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng “ - Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Vài em, đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội “ SGK/10 - Cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình ( khơng bắt chước máy mĩc các nội dung trong bài tập đọc ). - Học sinh sinh hoạt theo nhĩm tổ báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng. - Mỗi thành viên của tổ tự lập đĩng vai tổ trưởng báo cáo kết quả trong một tổ. - Cả tổ nhận xét từng bạn đã đĩng vai tổ trưởng. - Học sinh các tổ dự thi báo cáo trước lớp. - Bình chọn bạn cĩ bảng báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 học sinh đọc mẫu báo cáo SGK/21 - Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tiêu ngữ: (Độc lập - tự do - hạnh phúc ) - Đà Nẵng, ngày 28 tháng 2 năm 2004 - Kính gởi cơ giáo ( thầy giáo lớp…..) - Mẫu báo cáo phải viết ngắn gọn, rõ ràng. - Học sinh viết mẫu báo cáo vào bản pho to hoặc vỏ tập làm văn. - Vài học sinh đọc mẫu báo cáo trên lớp. - Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết: 40 THỰC VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của: Cây cối xung quanh - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên - Vẽ và tơ màu một số cây. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK/76 - 77 - Các cây cĩ ở sân trường, vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu đồ dùng cho mỗi học sinh - Giấy khổ to, hồ dán III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 3’ 30’ 15’ 15’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát theo nhĩm ngồi thiên nhiên. * Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. * Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhĩm ( 4 tổ ) * Bước 2: Làm việc theo nhĩm ngồi thiên nhiên. - Cho nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự. - Chỉ vào từng cây và nĩi tên các cây cĩ ở khu vực nhĩm được phân cơng. - Chỉ và nĩi tên từng bộ phận của cây. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đĩ. * Bước 3: Làm việc cả lớp * Hết thời gian: Yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến khu vực từng nhĩm nghe đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình. * Kết luận: Thực vật ở xung quanh rất đa dạng và phong phú. Chúng cĩ kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa và quả. - Giáo viên giới thiệu tên một số cây SGK 76 – 77 * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tơ mau một số cây. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được cĩ thể cho học sinh vẽ phát hoạ ở ngồi sân rồi vào lớp hồn thiện tiếp hoặc vào lớp vẽ theo trí nhớ của mình về một số cây đã quan sát. - Yêu cầu học sinh tơ màu, ghi chú tên các cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. * Bước 2: Trình bày - Giáo viên phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy khổ to, tổ trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhĩm dán vào đĩ và trưng bày trước lớp. - Yêu cầu một số học sinh lên tự giới thiệu bức tranh của mình. - Tuyên dương nhĩm cĩ nhiều bạn vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dị: * Giáo viên nhận xét tiết học * Hỏi: Các cây cối xung quanh ta như thế nào ? * Bài sau: Thân cây SGK/98 - Gia đình, ở nhà, ở trường, tỉnh ( Thành Phố ),…. - Học sinh hoạt động theo nhĩm tổ. - Chia lớp thành 4 tổ - Vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát . - Các nhĩm quan sát cây. - Nhĩm trưởng điều khiển các bạn. - Học sinh chỉ cây và nĩi tên cây. - Chỉ và nĩi tên bộ phận của cây. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng kích thước của các cây. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - Cả lớp theo dõi lắng nghe bổ sung. - Học sinh theo dõi lắng nghe và quan sát vào SGK / 76 - 77 - Học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu vẽ 1 số cây đã quan sát. - Học sinh tơ màu và ghi tên cây, các bộ phận của cây trên hình vẽ. - Các nhĩm trưng bày sản phẩm theo tổ. Trình bày trước lớp. - Học sinh giới thiệu bức tranh mình vẽ. - Các bạn lớp nhận xét đánh giá. - Các cây cối xung quanh ta cĩ điểm giống nhau và cĩ điểm khác nhau về hình dạng và kích thước. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................ SINH HOẠT TẬP THỂ: Tiết 20: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 20. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 21. -Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. -Nâng cao tinh thần phê và tự phê. II.CHUẨN BỊ: -GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại trong tuần 20.Vạch kế hoạch hoạt động tuần tới. -HS: Các tổ tổng hợp kết quả theo dõi thi đua . III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút ) 1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 20. -Tổ trưởng nhận xét, đánh giá dựa vàokết quả theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại: +Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng , trật tự; truy bài đầu giờ tốt, tự giác; thực hiện các giờ học nghiêm túc. Một vài em còn nói chuyện riêng . +Tác phong: Tất cả đều đồng phục, tác phong khá nhanh nhẹn , gọn gàng, vệ sinh thân thể sạch sẽ. +Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục tình trạng đi học trễ. +Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài… +Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự giác, nghiêm túc thực hiện giờ nào việc ấy; các tổ học tập nhóm đã quen dần nề nếp, luôn hoạt động tích cực. *Ưu điểm cần phát huy: Việc vệ sinh cá nhân và đồng phục; việc xếp hàng ra , vào lớp; việc phát biểu xây dựng bài và hoạt động nhóm tích cực , tự giác. Tuyên dương: Các tổ trưởng, lớp trưởng. 2.Kế hoạch tuần 21; Phát động thi đua: -Thực hiện chương trình tuần 21, đăng ký tuần lễ học tốt ; củng cố việc sinh hoạt theo nhóm -Thực hiệnAn toàn giao thông và vệ sinh môi trường. -Các tổ đăng kí thi đua. 3.Những hoạt động khác: Tập các bài hát múa của Sao nhi đồng. 4.Nhận xét – dặn dò. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 20 - 3 cot nam hoc 2010 - 2011 .DOC
Giáo án liên quan