Giáo án Lớp 3B Tuần 11 - Nguyễn Thị Hằng Nga

1- Đọc thành tiếng.

- Đóng đúng cỏc từ cú chứa l/n

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, các cụm từ

2- Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâmphục

- Hiểu được phong tục, tập quán của người ê-đi-ô-pi-a, qua đó cho ta thấy: Đất đai của tổ quốc là thứ thiêng liêng nhất

* Kể chuyện:

- Sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện

- Kể được nội dung truyện dựa vào tranh

- Biết nhận xét lời kể của bạn.

* Cỏc kĩ năng cơ bản được giáo dục:

- Xỏc định giỏ trị

- Giao tiếp với mọi người

 - Lắng nghe tớch cực

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 11 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi bài - HS ghi vở Hoạt động 2: Xếp hình gia đình - GV phổ biến luật chơi - Theo dõi N1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn) Bố mẹ Hương - GV phải cho các nhóm các miếng ghép có hình gia đình - Vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ. N2: Ông, con trai, con gái, con rể, con gái, con dâu, bà - Chơi mẫu: Giáo viên gắn bảng. Ông bà, bố Nam , Nam - Học sinh phải vẽ được sơ đồ ông bà N3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thu, bố, mẹ ( Giang, Sơn) Linh , bố Linh , mẹ Linh mẹ Lam Ông bà bố Nam bố Linh N4: Cô Lan, Chú Tự, bố mẹ tùng, tùng, ông bà mẹ Nam mẹ Linh Nam Linh - Các nhóm thực hành - Học sinh trình bày - Nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Hãy tự liênhệ để lên bảng vẽ sơ đồ gia đình nội ngoại nhà mình - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Học sinh nói - Hãy kể một việc làm hay cách đối xử của - Nhận xét. mình với một trong những họ hàng của mình ? - Giáo viên kết luận. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau Bổ sung Tập viết Ôn chữ hoa G ( tiếp) I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa: G - Viết đúng, đẹp các chữ Gh, R, A, Đ, L, T, V, . - Viết đúng đẹp tên riêng: Giềng Ráng, câu ứng dụng Ai về đến huỵên Đông An Ghe thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương II- Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ hoa G, R - Tên riêng III- Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - Yêu cầu học sinh lên bảng viết - Học sinh lên bảng viết Ông Gióng, Trần Vũ cả lớp viết bảng con - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - G - R- A - Đ - L - T B1: Quan sát - Giáo viên gắn bảng các chữ hoa và yêu cầu học sinh nhắc lại câu tạo chữ. - Nhận xét - Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình - Học sinh theo dõi- B2: Viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng - 2 học sinh lên bảng Gh, R viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng B1: Giới thiệu - Ghềng Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở Miền Trung nước ta. B2: Quan sát, nhận xét + Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào. - G cao 4 li, h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - 1 con chữ o B3: Viết bảng + Yêu cầu học sinh viết: Ghềng Ráng - 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu - Câu ca dạo bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời An Dương Vương ( Thục Phán) B2: Quan sát - nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - G cao 4 li, A h, y, Đ, L, T, V, g cao 2 li rưỡi. đ, p cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 li. B2: Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương - Học sinh viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 5: vở - Yêu cầu học sinh viết bài. +Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng chữ GH) + R,Đ ( 1 dòng) + Viết đúng tên riêng ( 1 dòng) + Viết đúng câu ứng dụng ( 1 lần) = cỡ chữ nhỏ - Học sinh viết - Chấm một số học sinh 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét bài viết của học sinh - Nhận xét tiết học Bổ sung Thủ công Cắt dán chữ I, T I- Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ, cắt dán chữ I, T đúng kỹ thuật. - Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T. - Giấy màu, kéo, thước kẻ, bút chì, hồ… III- Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1,KTBC: Hoạt động 1: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi bảng - HS ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ, cắt dán chữ I, T - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ I, T - Quan sát B1: Quan sát - Mỗi nét chữ rộng mấy ô (1 ô) Nhận xét - Nhận xét về nửa bên trái và nửa bên phải chữ I, T ( Giống nhau) - Giáo viên gấp đôi chiều dọc để học sinh thấy trùng khít nhau B2: Kẻ chữ I, T - Lật mặt sau tờ giấy cắt HCN có CD 5 ô, CR 1 ô à I - HCN 2 có CD 5 ô, CR 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu chữ T.à kẻ ô theo điểm đó - Học sinh quan sát B 3: Cắt chữ T Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dọc ( mặt trái ra ngoài)cắt theo đường kẻ nửa chữ T à mở ra được chữ T B4: Dán chữ I, T - Kẻ đường chuẩn, sắp xếp chữ1 cách cân đối . - Bôi hồ dán, dán vào vị trí đã định( nếu cắt bằng dấy đề can) - Miết cho phẳng chữ Hoạt động 3: - Yêu cầu HS tập kẻ chữ I, T vào giấy nháp - GV bao quát lớp - Giúp đỡ 1 số HS còn lúng túng. - Thực hành Thực hành HS thực hành làm Cho HS NX bài làm - GV NX – khen HS làm tốt - Thu sản phẩm 3. Củng cố dặn - Nhận xét tiết học dò - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau Thứ sỏu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn nghe - kể : Tôi có đọc đâu ! nói về quê hương I- Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện "Tôi có đọc đâu" - Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn - Nói được về quê hương cách đơn giản ( theo gợi ý) II- Đồ dùng dạy học. - Viết sẵn bài 2 lên bảng. III- Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC Gọi học sinh đọc bức thư viết cho người thân - 2 học sinh đọc - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới Hoạt động 1: - Giới thiệu ghi bảng - HS ghi bài Giới thiệu bài - Giáo viên kể 2 lần Hoạt động 2: - Lật bảng phụ nên câu hỏi Kể chuyển + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì HS trả lời câu hỏi + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? HS trả lời câu hỏi + Người bên cạnh kêu lên thế nào ? HS trả lời câu hỏi + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? HS trả lời câu hỏi - Làm việc theo cặp - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn kể lại chuyện cho nhau nghe - HS kể chuyện - Nhận xét đánh giá - Từng cặp trình bày Hoạt động 3: Nói về quê hương em - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý của bài - Yêu cầu học sinh nói theo gợi ý - Học sinh đọc - HS thực hành kể trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những HS chưa kể tốt cần cố gắng hơn + GV khuyến khích HS kể sáng tạo, biết dùng hình ảnh nhân cách hóa và so sánh. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho người thân nghe Toán Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số I- Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hành nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số. - áp dụng phép nhân vừa học để giải toán có lời văn - Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết II- Đồ dùng dạy học. - Phấn màu, bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - KT bảng nhân 8 - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng - Hỏi bất kỳ một kết quả nào- Nhận xét, đánh giá - 2- 3 học sinh đọc - Nhận xét 2. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động 2: - Giới thiệu ghi bảng. - HS ghi bài HD thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ không ( không nhớ) a. Phép nhân: 123 x 2 - Giáo viên viết bảng - HS đặt tính 123 x 2 - 1 HS lên bảng đặt tính 246 - Cả lớp làm nháp - Nhận xét. 2 nhân 3 bằng 6 viết 6 2 nhân 2 bằng 4 viết 4 2 nhân 1 bằng 2 viết 2 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu (Phải - trái) - HS nói cách thực hiện b) Phép nhân: 326 x 3 = ? - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính - HS đặt tính - 1 HS lên bảng tính 326 - Cả lớp làm nháp x 3 978 - Nhận xét, đánh giá - Phép nhân thứ 2 khác phép nhân thứ nhất ở điểm nào ? - Nhận xét ( Có nhớ) Hoạt động 3: Luyện tập - TH Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 HS lên bảng cả lớp 341 213 212 - Nêu cách thực hiện làm vở x 2 x 3 x 4 - Nhận xét, đánh giá - Gọi học sinh đọc bài Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nhận xét. a, 437 x 2 205 x 4 - Nêu cách đặt tính ? - Học sinh làm bài - Nêu cách thực hiện - Lên bảng làm Bài 3 : - Nhận xét, đánh giá TT: 1 chuyến: 116 người 3 chuyến:…? người - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề toán - Giáo viên ghi tóm tắt - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì - 1 Học sinh đọc Bài giải 3 chuyến bay như thế chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) ĐS: 348 người - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm - Đọc bào nhận xét Bài 4: Tìm x biết X : 7 = 101 - Nêu cách tìm x - Học sinh đọc yêu cầu X : 6 = 107 - Nhận xét đánh giá - 2 HS lên bảng 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau Bổ sung Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính tả( nhớ - viết ) vẽ quê hương I- Mục tiêu: - Nhớ viết chính xác từ " Bút chi xanh đỏ……đỏ thắm" - Làm đúng các bài tập chính rả: Phân biệt s/x, ươn, ương - Trình bày đúng đẹp bài thơ II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III- Các hoạt động dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1, Bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng viết những từ bắt đầu bằng s/x, có vần ươn/ương - 2- 3 học sinh đọc - Nhận xét 2. Bài mới - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV ghi bài - Ghi bài vào vở Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc mẫu bài - HS đọc lại B1: Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết - Bạn nhỏ vẽ những gì ? (…..làng xóm, tre xanh, lúa…) B2: Hướng dẫn cách trình bày - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ( bạn rất yêu quê hương) - Yêu cầu học sinh mở SGK quan sát - Đoạn viết gồm mấy khổ thơ ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì ? ( Dấu chấm) - Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào ? ( cách 1 dòng B3: Hướng dẫn viết từ khi - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? ( Viết hoa) Hoạt động 3: Nhớ viết chính tả - Yêu cầu học sinh nêu - Giáo viên đọc làng xóm, lúa xanh, sông máng. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nhớ viết - Chấm một số bài - Học sinh viết - Soát lối Một nhà sàn……… - HS đọc ………..suối………. - Học sinh làm bài ……………………. - Lên bảng điền nhận xét ………….sáng….. - Yêu cầu học sinh đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học Bổ sung

File đính kèm:

  • docTUAN 11+ NGA.doc
Giáo án liên quan