I- Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng giải b.toán có một phép nhân
- HS yêu thích môn học
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần thứ 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng vai là bác sĩ và HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim
- Gọi các nhóm đóng vai nói trước lớp
- GV kết luận lại những điều HS vừa thảo luận
* Hoạt động 3(7-8') Thảo luận
- MT : Cách đề phòng bệnh tim mạch
- Cách tiến hành
+ HS thảo luận theo cặp mà câu hỏi GV đưa ra: Quan sát hình
- GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch và nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng ngày để không bị các bệnh
- 2 HS trả lời: Thức ăn bảo vệ tim mạch: Rau, quả, thịt bò, gà, lợn, lạc, vừng,...
- HS lắng nghe
- HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,...
- HS nghe giảng
- HS quan sát hình 1, 2, 3 và đọc lời thoại SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi
- Nhóm nhận xét bổ sung
. Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc
.Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim
.Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm
- Nhóm trưởng cử bạn đóng vai bác sĩ và bệnh nhân trả lời
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các hình 1, 2, 3 trang 20
- Nhóm khác quan sát, nx, bổ sung
- Nghe giảng
- HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 nói với nhau về nội dung của các việc làm trong từng trường hợp đối với phòng bệnh thấp tim:
- Một số cặp lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò(1-2')
- Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nước tiểu”.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
§ 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I- Mục tiêu :
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn
- HS yêu thích môn học .
II- Đồ dùng :12 que tính
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC :
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
*HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số:
- Nêu bài toán ( Như SGK)
- Làm t.nào để tìm 1/3 của 12 cái
kẹo ?
- Vẽ sơ đồ như SGK
- Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn?
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm ntn?
* Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm t.n?
3-Thực hành:
Bài 1: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
4- Củng cố dặn dò:
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm ntn?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2 hs đọc bảng chia 6
- Đọc bài toán
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.
- HS làm bài
Bài giải
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4( cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/4 số kẹo.
- ...ta lấy số đó chia cho số phần
- Đọc đề
- Nhẩm miệng- Nêu KQ
a)1/2 của 8 kg là 4kg
b)1/5 của 35 m là 7m
c)1/4 của 24l là 6l
d)1/6 của 54 phút là 9 phút
- Đọc đề
- Tóm tắt:
- Làm vở
Bài giải
Số mét vải xanh bán được là:
40 : 5 = 8( m)
Đáp số: 8 mét
- Hs nêu
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết xác định rõ nội dung cuộc họp
- Tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý SGK
- Cú ý thức trách nhiệm trong cụng việc và tinh thần giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dựng dạy học:
- Gv: Bảng lớp viết trình tự năm bước tổ chức cuộc họp.
- Hs: Nắm nội dung bài tập đọc: “ Cuộc họp của chữ viết ” và trình tự tổ chức một cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-Gọi 2hs kể lại chuyện : Dại gì mà đổi
-Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
1.Gt bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu
2.HD hs làm bài
-Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý.
-Gv giúp các em xác định yêu cầu của bài tập.
-Gọi hs nêu yêu cầu và gợi ý nội dung họp của bài: “ Cuộc họp của chữ viết”.
Hỏi:
+Để tổ chức tốt một cuộc họp, trước tiên, em phải chú ý điều gỡ?
a.Xác định rõ nội dung cuộc họp:
+Các em có thể trao đổi với nhau về nội dung gì?
b.Nắm được trình tự tổ chức cuộc họp:
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức
cuộc họp:
+Tổ chức cuộc họp gồm bao nhiêu bước? Nêu các bước?
+Trong cuộc họp, ai là người điều khiển cuộc họp?
+Vậy tổ trưởng cần làm gì nữa?
+ Các bạn khác thì làm gì?
+Vậy làm thế nào để giải quyết tình hình trên?
c.Hoạt động theo tổ.
-Gv chia lớp thành 4 tổ.
-Giao việc cho các tổ
-Gv nhắc nhở hs cần lựa chọn những nội dung có thật hoặc có thể xảy ra để tạo kh.khí trao đổi tự nhiên và sôi nổi.
-Gv đến từng tổ để nắm nội dung trao đổi, theo dõi, giúp đỡ các tổ.
3.Củng cố, dặn dò
-Khen ngợi cá nhân và tổ thực hành bài tập tốt.
-Nhắc hs cần có ý thức rốn khả năng tổ chức cuộc họp.
-Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu kể lại buổi đầu đi học.
-2 hs kể chuyện, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu và gợi ý cuộc họp.
-Cả lớp đọc thầm và theo dõi.
-Dựa và cách tổ chức cuộc họp của chữ viết để cùng các bạn tổ chức một cuộc họp tổ.
-Phải xác định rõ nội dung họp bàn về việc gỡ?
-Hs nêu những nội dung gợi ý trong SGK:
+Giúp đỡ nhau học tập.
+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20-11
+Trang trí lớp học.
+Giữ vệ sinh chung. (giúp đỡ bạn khi mẹ ốm, bố đi công tác xa…).
-Hs nêu trình tự các bước:
+Mục đích cuộc họp.
+Tình hình của lớp.
+Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
+Cách giải quyết.
+Giao việc cho mọi người.
-Tổ trưởng.
-Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
-Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng
-Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và phân công để giải quyêt các vấn đề trên.
-Tổ trưởng điều khiển họp tổ bàn bạc, trao đổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộc họp đó nêu.
-Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
-Cả lớp lắng nghe , bình chọn tổ trưởng đ.khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp sôi nổi nhất.
TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
§ 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
11’
18’
1’
1/.Ổn định, tổ chức lớp
2/.Bài cũ : Phòng bệnh tim mạch
Giáo viên cho học sinh giơ bảng Đ, S
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ?
a)Do bị viêm họng, viêm amiđan kéo dài
b)Do ăn uống không vệ sinh
c)Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi… )
d)Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3/.Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
· Mục tiêu : Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
· Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 19 trong SGK và thảo luận :
+ Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .
-GV đính thẻ : tên cơ quan bài tiết nước tiểu.
® Kết luận : cơ quan bài tiết nước tiểu 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
vHoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 2 tr.23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV chỉ sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu và hỏi :
+ Thận có nhiệm vụ gì ?
+ Ống dẫn nước tiểu để làm gì ?
+ Bóng đái là nơi chứa gì ?
+ Ống đái để làm gì ?
-Giáo viên chốt nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu ?
Giáo viên giáo dục: Mỗi ngày chúng ta thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu. Nếu các em mắc tiểu mà không đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ bị sỏi thận. Do đó các em phải đi tiểu khi mắc tiểu và sau đó phải uống nước thật nhiều để bù cho việc mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày.
® Kết luận:
♦Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
♦Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
♦Bóng đái là nơi chứa nước tiểu.
♦Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài.
* Giáo dục BVMT:
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
4/.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Ht đầu giờ.
-Học sinh lựa chọn và giơ bảng Đ, S: a)Đ, b)S, c)S, D)Đ.
-HS tiếp thu.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời.
-2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Học sinh lên bảng thực hiện
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh quan sát.
-Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
-Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
-Bóng đái là nơi chứa nước tiểu.
-Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Mỗi ngày mỗi người thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu
-HS lắng nghe.
-HS tiếp thu.
-HS lắng nghe, thực hiện.
TIẾT 4: SINH HOẠT
§ 5: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 5
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Đi học đều đúng giờ
- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ:
- Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng :
2 GV nhận xét tồn tại
- Có hiện tượng nói tục, nghịch ngợm:
- Chưa chú ý nghe giảng:
- Còn quên sách vở:
3 Đề ra phương hướng tuần 5
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp , nội quy ở lớp
- Thi đua học tập tốt , làm bài và học bài ở nhà
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học
File đính kèm:
- Tuần 5.doc