1. HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch .) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục )
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần thứ 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở
x + 1909 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
x = 2050 - 1909
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
x = 141
x - 1909 = 2050
x = 3705 + 586
x = 9291
đ. Bài 5: * Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách xếp
- HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu
- GV gọi 1HS lên bảng xếp
- 1HS xếp 1 bảng
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Chính tả (Nhớ viết)
Tiết 2: Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
2. HD học sinh nhớ viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- HS nghe
- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ.
- GV hỏi:
+ Bài thơ có mấy khổ ?
- 5 khổ thơ
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Có 4 chữ
+ Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ?
- Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày.
- GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào?
- HS nghe luyện viết vào bảng con
b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc ĐT
- Cả lớp đọc Đt
- HS viết bài thơ vào vở.
3. HD làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào nháp
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- HS làm bài vào vở.
a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Tự nhiên xã hội
Tiết 3: Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết;
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây
* Tiến hành
- GV nêu yêu cầu
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ?
- HS trả lời
- HS nêu các chức năng khác của cây.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Kể ra được một số ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
* Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng…
3. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Mĩ thuật
Tiết 4: Thưởng thức mĩ thuật : Tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghẹ thuật điêu khắc.
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- HS yêu thích giờ tập nặn.
II. Chuẩn bị:
- Một vài pho tượng
- ảnh các tác phẩm điêu khắc.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng
- GV cho HS quan sát một số bức tượng trong tranh ?
- HS quan sát
- Em có nhận xét gì về bức tượng này ?
- Vì chỉ là ảnh chụp nên ta chỉ có thể nhìn thấy 1 mặt của bức tượng như tranh
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày ở đâu ?
- Trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật Việt Nam hoặc ở trong các chùa
+ Hãy kể tên các pho tượng ?
- Tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ ? tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ ?
- HS nêu
+ Hãy kể tên chất lượng của mỗi pho tượng ?
-> đá, gỗ, thạch cao, gốm
+ Kiểu dáng của các pho tượng như thế nào?
-> ngồi đứng…..
+ Tượng thường được đặt ở đâu ?
-> ở những nơi trang nghiêm như chùa đền….
2. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học của lớp.
- Động viên, khen ngợi các HS phát biểu ý kiến.
* Dặn dò: III. Các hoạt động dạy học:
- Quan sát các pho tượng thường gặp
- Quan sát cách dùng màu ở chữ in hoa trong báo chí.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán
Tiết 1: Tháng năm.
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
+ Biết số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…)
B. Đồ dùng:
- Tờ lịch năm 2006
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:
- 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng.
a. GT tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006.
- HS nghe quan sát
- Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng?
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- HS quan sátb tờ lịch trong SGK -> 12 tháng
+ Nêu tên các tháng?
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại.
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng;
- HS quan sát phần lịch T1
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Có 31 ngày
- GV ghi bảng
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Có 28 ngày
* Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, tháng
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu kết quả
+ Tháng này tháng mấy ? tháng sau là tháng mấy ?
- Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3
+ Tháng 1 là bao nhiêu ngày ?
- Có 31 ngày
+ Tháng 3 có bao nhiêu ngày ?
- Có 31 ngày
+ Tháng 6 có bao nhiêu ngày ?
- Có 30 ngày
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày
+ Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- 30 ngày
- HS nhận xét
- GV nhận xét
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - Trả lời
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
- Thứ 6
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy
- Thứ 4
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ?
- 4 ngày
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào?
- Ngày 28
- HS nhận xét
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- 1năm có bao nhiêu tháng ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 2: Nói về trí thức. Nghe - kể: Nần niu từng hạt giống
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói:
1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2. Nghe kể câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống. Nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK:
-1 hạt thóc.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD HS làm bài tập.
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1
- GV yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK
- HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi các nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm thi trình bày
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV kể chuyện (3 lần)
- HS nghe
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- GV treo tranh ông Lương Định Của.
- HS quan sát
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Mười hạt giống quý.
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong ……, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn……
- GV yêu cầu HS tập kể
- Từng HS tập kể theo ND câu chuyện
- HS nhận xét - bình trọn.
- GV nhận xét ghi điểm
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Âm nhạc
Tiết 3: Học hát: Bài cùng múa hát dưới trăng
I. Mục tiêu:
- HS biết bài hát cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3, 8; tính chất vui tươi, nhịp nhàng nhảy múa.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát cùng múa hát dưới trăng.
- Tranh minh họa bài hát.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Hát lại bài "Em yêu trườngem" ? (2HS)
- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- GV giới thiệu bài hát
- GV hát mẫu
- HS chú ý nghe
- GV đọc lời ca
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo HĐ của GV.
- GV nghe - sửa sai cho HS
- HS hát hoàn thiện cả bài:
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ.
- HS đứng hát đưa theo nhịp 3/8
+ HS vừa hát vừa hát vỗ tay theo phách.
Mặt trăng tròn nhô lên toả
x x x x xx x
sáng xanh khu rừng
X x x xx
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Trò chơi: GV hướng dẫn
- 2HS ngồi đối diện nhau: Phách 1 từng em vỗ tay, phách 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào trong lòng bàn tay nhau.
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS vừa vỗ tay vừa đếm 1, 2, 3 bao giờ HS làm đều thì mới kết hợp vừa hát vừa chơi
- HS làm theo ND của GV
- HS chơi trò chơi
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần
File đính kèm:
- Tuan 21, L 3.doc