I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được cácCH trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* KNS : Đặt mục tiêu.Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề.
Lắng nghe tích cực . Tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần thứ 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự tự tin ; Quản lí thời gian .
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS nghe kể chuyện:
- Gọi 2 HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- GV kể mẫu lần 1:
GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288).
- GV kể mẫu lần 2:
+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Hướng dẫn HS kể:
- Kể theo nhóm.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
b. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b , c:
Bây giờ các em viết lại câu trả lời mà các em đã làm miệng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Ngồi đan sọt.
+ Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến .Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.
+ Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai. Chàng trai mải nghĩ đến việc nước đến nỗi bị giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau.
- HS kể theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Các thi kể phân vai. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc YC bài tập 2.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
CHÍNH TẢ ( n-v)
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b
- Giáo dục học sinh viết đúng, trình bày đẹp .
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2. Bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Đoạn văn cho ta biết điều gì?
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?
b.Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tên bài Hai Bà Trưng viết ở đâu?
- Chữ đầu đoạn được viết thề nào?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm từ khó rồi phân tích. Gọi HS lên bảng viết.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d.Viết chính tả:
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
đ. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
e. Chấm bài:
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
g.Hướng dẫn làm BT:
Bài 2:
- GV có thể chọn bài a hoặc bài b.
- Gọi 1 HS đọc YC bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm: Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV lựa chọn phần a hoặc phần b.
- Tổ chức cho HS thi tìm các từ có âm đầu l/n hay vần iêt/ iêc.
+Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm từ có âm đầu l hoặc vần iêt, một nhóm tìm từ có âm đầu n hoặc vần iêc.
+HS trong nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi từ của mình.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc.
- Đoạn văn cho ta biết kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
- 4 câu.
- Viết ở giữa trang giấy.
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa. Tên riêng: Tô Định , Hai Bà Trưng.
- sụp đổ, khởi nghĩa, lich sử, lần lượt, về nước, trở thành, ….
- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. Sau đó đồng thanh các từ vừa viết
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Đọc lại lời giải và làm vào vở.
* 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và chũa bài của mình.
* Một số đáp án:
a.la mắng, xa lạ, lả tả, lác đác, lách cách . nương rẫy, nản lòng, con nai, nanh vuốt, nổi bật, …
b.viết lách, nhiệt liệt, tiết kiệm, mải miết, …… việc làm, mỏ thiếc, xanh biếc, bữa tiệc, liếc mắt,………
+ Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ hơn nhóm đó thắng cuộc.
CHÍNH TẢ ( n-v)
TRẦN BÌNH TRỌNG
I . Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a/b
- GDHS : Viết chính xác, trình bày sạch đẹp .
II. Đồ dùng dạy - học: SGK, bút, chì ......
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn viết chính tả:
-Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ra sao?
- Qua câu trả lời đó em thấy Trần Bình Trọng là người như thế nào?
-Hướng dẫn cách trình bày:
- Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Câu nào được đặt sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép?
-Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Viết chính tả.
- GV đọc, HS viết bài.
- Soát lỗi.
- Chấm 5 - 10 bài nhận xét.
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Câu a: Điền l/n:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho HS.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu b: Tiến hành như câu a.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp: thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, nên người, Thời tiết, náo nức
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Là người yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.
- Các chữ đầu câu: Tên riêng: Trần Bình Trọng, Nguyên. Năm, Trần, Giặc, Ta.
- sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái......
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết vào vở.
- Đổi chéo vở và dò bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:
- Đáp án: nay, liên lạc, lần, luồn, nắm, ném.
- Đáp án: biết in, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp da, phòng tiệc, đã diệt.
Thứ bảy, ngày 12 tháng 01 năm 2013
TOÁN :
SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP ( tr97)
I/ Mục tiêu: *Giúp HS:
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác .
II/ Chuẩn bị: SGK, Vở bài tập ,....
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, Gọi 3 HS lên bảng viết số và đọc số.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng.
a. Giới thiệu số 10 000.
- Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi: Có bao nhiêu nghìn?
- GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Gọi 1 HS nêu lại.
- GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Gọi 1 HS nêu lại.
- GV giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. Gọi vài HS chỉ vào số 10 000 và đọc số “mười nghìn” hoặc “một vạn”.
- Số 10 000 là số có mấy chữ số?
- Số 10 000 gồm có các số nào?
- Vậy em có biết số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào không?
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài. Sau đó đọc các số đó.
chữa bài, ghi điểm cho HS.
GV: Làm sao để nhận biết các số tròn nghìn?
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm như bài tập 1. có thể cho dãy số khác.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
- Làm tương tự với BT 2. (các số tròn chục)
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HD làm tương tự BT 3.
- Bài 4: GV hỏi: Số 10 000 là số 9999 thêm vào bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 5: HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm được số liền trước thì ta lấy số đó trừ đi 1; còn muốn tìm đước số liền sau thì ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
9000 + 20 + 5 = 9025
4000 + 400 + 4= 4440
2000 + 20 = 2020
- Nghe giới thiệu.
- HS thực hiện đếm thêm từ 1000, 2000, …và trả lời: Có 8000. Rồi đọc số: “tám nghìn”
- Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn.
- 1 HS nêu rồi tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số: “Chín nghìn”.
- Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn.
- 1 HS nêu, rồi nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn”.
- 3 -4 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh.
- Số 10 000 là số có 5 chữ số.
- Gồm có một chữ số 1 và bốn chữ số 0.
- Số nhỏ nhất có 5 chữ số là số mười nghìn hoặc một vạn.
- 1 HS nêu YC bài tập.
1000; 2000; …; 10 000.
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bên phải bốn chữ số 0.
- 1 HS nêu YC bài tập.
* 9200; 9300; …;9900.
- 1 HS nêu YC bài tập.
9940; 9950;9960; 9970;9980;9990
- 9995; 9996; …; 9999; 10 000.
- Số 10 000 là số 9999 thêm vào 1 đơn vị.
- 1 HS nêu YC bài tập.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2664
2665
2666
2001
2002
2003
1998
1999
2000
9998
9999
10 000
6889
6890
6891
File đính kèm:
- TUẦN 19.doc