Giáo án Lớp 3A Tuần thứ 13 chuẩn kiến thức

I. MỤC TIÊU:

* Tập đọc

- Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

* Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần thứ 13 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U - HS quan sát, nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô - Rộng 1 ô + Chữ H, U có gì giống nhau? - Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau Hoạt động 2: - GV hướng dẫn mẫu - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô - HS quan sát - Bước 1: Kẻ chữ H, U - Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc). - HS quan sát. - Bước 3: cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U - HS quan sát - Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ và gián chữ - HS quan sát. * Thực hành - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS - HS thực hành theo nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS. - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau. Tiết 5: Chính tả vàm cỏ đông I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ , dũng thơ 7 chữ - Làm đỳng BT điền tiếng cú vần it / uyt ( BT2) - Làm đỳng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . *GDMT: GD tỡnh cảm yờu mến dũng sụng, từ đú thờm yờu quý mụi trường xung quanh, cú ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. - Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: GV đọc: Khúc khuỷu, khẳng khiu -2 HS lên bảng viết. -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS viết chính tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông - HS chú ý nghe - 2 HS đọc 2 khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. ở, Quê, Anh …. -> chữ đầu của các dòng thơ + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? -> Viết cách lề trang giấy 1 ô li … - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày… - GV đọc các tiếng khó: Dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi … - HS luyện viết vào bảng con * GV đọc bài: - HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS. * Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV chữa lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết * Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào nháp. - GV gọi HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau… - 2 - 4 HS đọc lại bài đúng Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV chia bảng lớp làm 3 phần - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả - GV nhận xét - HS nhận xét a. Rá: Rổ rá, rá gạ … Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ … Rụng: rơi rụng, rụng xuống Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ sáu: Ngày soạn: 13/11 /2012 Ngày dạy: 16/11 /2012 Tiết 1:Toán gam I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượngvà sự liên hệ giữa gam và ki lô gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra:HS thực hiện theo yêu cầu của gv. - HS thực hiện. -> HS + GV nhân xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam. - Hãy nêu đơn vị đo lường đã học. -> HS nêu kg - GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam. + Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g. - HS chú ý nghe 1000g = 1 kg - Vài HS đọc lại. - GV giới thiệu quả cân thường dùng - HS quan sát - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. - HS quan sát c. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cu BT - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường + Hộp đường cân nặng bao nhiêu? -> Hộp đường cân nặng 200g + Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -> Ba quả táo cân nặng 700g + Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? -> Gói mì chính cân nặng 210g. + Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? -> Quả lê cân nặng 400g -> GV nhận xét từng câu trả lời. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam -> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? -> Bắp cải cân nặng 600g. -> GV nhận xét. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2g = 100g 96 : 3 = 32g - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng Bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài. Bài giải Trong hộp có số gam sữa là. 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 (g) - > GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới - Đánh giá tiết học Tiết 2:Tập làm văn viết thư I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn húa - Thể hiện sự cảm thụng - Tư duy sỏng tạo II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý (SGK) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra: - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn: * Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS mới chuyển trường. -> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở đâu? + Mục đính viết thư là gì? - Hỏi thăm sức khoẻ bạn cùng với bạn thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy nêu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 - 4 HS nêu. * GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -> GV nhận xét sửa sai cho HS. * HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 - 7 em đọc thư của mình - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - GV biểu dương những bài viết hay. - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Tiết 3:Mĩ thuật Bài 13 : Vẽ trang trí - Trang trí cáI bát i-Mục tiêu -Học sinh biết cách trang trí cái bát. -Trang trí được cái bát theo ý thích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. (HSKT vẽ được một hoạ tiết vào cái bát) II-Đồ dùng dạy học Giáo viên -Một cái bát không trang trí để so sánh. -Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trước. -Hình gợi ý cách trang trí. Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .út chì, màu vẽ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-ổn định tổ chức:1phút 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:2phút Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:5phút -GV giới thiệu hình ảnh, gợi ý để HS nhận biết +Hình dáng các loại bát +Các bộ phận của bát +Cách trang trí trên bát +Bát được dùng để làm gì ? +Được làm bằng gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí cái bát :5phút -Giáo viên giới thiệu cách trang trí để HS nhận ra +Cách sắp xếp hạo tiết : sử dùng đường diềm hay trang trí đối xứng +Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích +Vẽ màu : Thân bát, hoạ tiết Hoạt động 3 : Thực hành:20phút -Giáo viên gợi ý HS Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:2phút -Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : Dặn dò Kiểm tra đồ dùng học tập -To nhỏ khác nhau -Miệng, thân, đáy.. -Đường diềm, đối xứng, không đồng đều,.... -Đựng thức ăn, ăn cơm ... -Sứ, nhựa,.... HS làm bài ra vở thực hành +Chọn cách trang trí +Vẽ hoạ tiết +Vẽ màu +Cách sắp xếp hoạ tiết +Vẽ màu Quan sát con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau.... - Biết sử dụng tgời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: - Nêu các hoạt động ở trường ? - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn. VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm … - Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét - 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời -> HS nhận xét. * Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi … Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS kể các trò chơi -thư ký ghi lại sau đó nhận xét. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi. - Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể. - Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. - Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình… - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 13.doc
Giáo án liên quan