Giáo án Lớp 3A Tuần 7 Năm học: 2012 - 2013

I- Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn.

- Rèn trí nhớ cho HS và GD HS chăm học.

II- Đồ dùng:

GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn- Bảng phụ

HS : SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 7 Năm học: 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ. Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn thương, cẳng chân sẽ không có các phản xạ. -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. ÞTrò chơi 2: Ai phản ứng nhanh? -GV hướng dẫn cách chơi: Người điều khiển sẽ chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm. Người được chỉ sẽ hô thật nhanh: “Học sinh”, cùng lúc đó 2 bạn ở hai bên cạnh sẽ phải hô thật nhanh: “Học tốt”, “Học tốt”. Nếu ai hô chậm hơn bạn kia, hoặc hô sai sẽ bị loại. -Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay kể 1 cu chuyện. HS chia thành nhóm, chọn người điểu khiển và chơi trò chơi. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN § 35: BẢNG CHIA 7 I- Mục tiêu: - Thành lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN tínhd - GD HS chăm học II- Đồ dùng: GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Đọc HTL bảng nhân 7 ? - Nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: a) HĐ 1: Lập bảng chia 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 7 chia 7 được mấy? + Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm, chữa bài 3- Củng cố- Dặn dò: - Đọc bảng chia 7? * Dặn dò: Ôn bảng chia 7 2- 3 HS đọc - 7 được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 - 1 tấm bìa 7 : 7 = 1( tấm) 7 : 7 = 1 - Luyện HTL - HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT) - SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị - Số chia đều là 7 - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Tính nhẩm miệng - Nêu KQ + Làm phiếu HT - Tính nhẩm - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 - HS nêu - Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS thi đọc TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn. (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp, trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết: + 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ -Gv kiểm tra 2 hs đọc bài viết về buổi đầu em đi học. -Nhận xét cho điểm B.Bài mới 1.GT bài: nêu mục đích yêu cầu 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 -Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô giáo kể. -Gv kể lần 1 (giọng vui, khôi hài), kể xong, hỏi: +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời thế nào? -Gv kể lần 2. - gv hỏi: +Em có nhận xét gì về anh thanh niên? -Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ phải đứng. -Gd Hs có nếp sống văn minh nơi công cộng: -Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện. Bài tập 2 -Hỏi:+Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có những bước nào? -Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp +Trong cuộc họp, ai là người điều khiển? +Tổ trưởng cần làm việc gì nữa? +Các bạn khác làm gì? +Làm thế nào để giải quyết tình hình tổ đề ra? GV: Cuối cùng, tổ trưởng là người phân công việc cho mọi người. -Gv chia lớp thành 4 tổ,giao việc: +Cử tổ trưởng. +Chọn nội dung cuộc họp. +Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung tổ chức cuộc họp -Gv đến từng tổ để theo dõi, giỳp đỡ những tổ còn lúng túng. -Gv cho cỏc tổ thi tổ chức cuộc họp. -Khen ngợi những cá nhân và tổ thực hành bài tập tốt. 3.Củng cố, dặn dò -Nhắc hs ý thức, k. năng t.chức cuộc họp. -Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. -2 hs đọc bài, lớp theo dõi. -1 hs đọc yêu cầu. -Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý. -Hs chú ý lắng nghe. -Anh ngồi, hai tay ụm mặt. -Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không ? -Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -1 hs giỏi kể lại chuyện. -Tập kể theo cặp -2 hs kể chuyện. -Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự. -1 hs đọc yêu cầu. -5 bước. -Hs nhắc lại trình tự của một cuộc họp. -Tổ trưởng. -Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. -Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng -Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và phân công để giải quyết các vấn đề trên. -Hs ngồi theo đơn vị tổ. -Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp: chọn nội dung, giải quyết các vấn đề … -Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc họp. -Lớp theo dõi và bình chọn tổ trưởng điều khiển cuộc họp tốt nhất, tổ họp sôi nổi nhất. TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI § 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. MỤC TIÊU : -Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -GD KNS:+Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp +Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích, so snh phn đoán hành vi có lợi và có hại. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. II.CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hình 1 như SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp: -Ổn định chỗ ngồi. 3’ B.Bài cũ: Hoạt động thần kinh: Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào? "GVNX, đánh giá. -Học sinh trả lời. C.Bài mới 1’ 1-Phần đầu: Khám phá ±Giới thiệu bi: Tiết trước chúng ta tìm hiểu về phản xạ trong chuỗi hoạt động của hệ thần kinh. Vậy cơ quan nào điều khiển nó và quá trình đó diễn ra như thế nào mời các em cùng đi vào tìm hiểu 2-Phần hoạt động: Kết nối 13’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK ³Mục tiu: Phn tích được vai trò của não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin. ³Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 và đọc mục “Bạn cần biết” ở trang 30 SGK. -Giáo viên chia nhóm, chọn mỗi nhóm 1 em khá làm nhóm trưởng, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : +Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào ? +Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? +Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì ? +Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Não có vai trò gì trong cơ thể ? ® Kết luận. Học sinh quan sát HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi : Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên. +Tủy sống điều khiển phản ứng đó. +Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải. Não đã điều khiển hành động của Nam. Đại diện các nhóm trình bày. Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. b).Hoạt động 2: Thảo luận ³Mục tiu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. ³Cách tiến hành: GV đưa ra ví dụ : HS đang viết chính tả. Yêu cầu học sinh cho biết : khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ? +Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết, rút ra kết luận ® GV kết luận : khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia. Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng. HS trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe… +Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan. Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể. Giáo viên hỏi học sinh: Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? ® Kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục… Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ. HS lên tham gia. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Thử trí thông minh” Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc,… Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ? Yêu cầu học sinh lên chơi trò chơi. GV kết thúc trò chơi. +Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật ® Kết luận HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên 5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa ). HS tiếp tục lên chơi 1’ D.Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Tiếp thu. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh thần kinh. -Tiếp thu. TIẾT 4: SINH HOẠT § 7: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7 - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: ……………….. ……… - Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng : 2 GV nhận xét tồn tại - Có hiện tượng nói chuyện riêng , ngịch ngợm : ……………… - Chưa tập chung chú ý nghe giảng : ………………….. - Còn quên sách vở : ……………….. ..... - Còn một số HS nghỉ học : ……………………… 3 Đề ra phương hướng tuần 8 - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp , nội quy ở lớp - Thi đua học tập tốt , làm bài và học bài ở nhà - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong

File đính kèm:

  • docTuần7.doc
Giáo án liên quan