- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sông hằng ngày ở gia đình.
- HS khá, giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Thái độ: HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
*KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến người thân.Kĩ năng sự cảm thông trước suy nghĩ cảm súc của người thân.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 7 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Khởi động các khớp.
Thực hiện một số động tác rèn luyện tư thế chuẩn bị.
PHẦN CƠ BẢN
Oân tập hợp hàng ngang , dóng hàng.
GV quan sát uốn nắn , sửa sai ( nếu có )
Oân động tác di chuyển hướng trái , phải.
Yêu cầu hs di chuyển cho đều và thằng hàng.
Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh”
Cách chơi: GV hô đứng lên thì các em lập tức đứng ngay và ngồi xuống thì lập tức ngồi ngay , động tác nhanh dần nếu em nào làm sai thì bị bắt và phạt .
PHẦN KẾT THÚC
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Hỏi: hôm nay các em học những gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tập di chuyển hướng phải trái và chuẩn bị cho bài sau.
Cán sự tập hợp lớp và báo cáo.
HS hát và vỗ tay.
HS khở động.
Thực hiện.
Thực hiện các động tác do cán sự chỉ huy.
Chú ý sửa sai và thi đua trình diễn.
Thực hiện như tiết trước.
Chơi theo hướng dẫn và lênh của GV.
Hát , vỗ tay.
Oân đi hướng phải , trái , trò chơi theo lệnh.
Lắng nghe.
*******************************************
Ngày soạn: 15/09/2011 Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
BẬN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2).
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút.
- Làm đúng bài tập 3b
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 . Giáo viên :
- Bảng lớp viết 2 lần Bài tập 2 .
- Bảng phụ chép khổ 2 và 3 .
- 2 miếng bìa làm luyện tập bài 3b .
2 . Học sinh :
- Bảng con
- Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS đọc các từ : hóm hỉnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi, viên phần .
- Nhận xét bài cũ .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- H/d HS chuẩn bị
X Bước 1 :
- GV đọc lần 1 khổ thơ 2 và 3 .
X Bước 2 : Nhận xét bài chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
X GV trình bày bài thơ nằm khoảng giữa trong vở .
3. HĐ2- Phát hiện và phân tích từ khó
- GV gợi ý cho HS phát hiện từ khó .
- Phát âm mẫu - cho HS viết bảng .
4. HĐ 3
- GV đọc
- GV đọc mẫu lần 2 .
- Nhắc nhở cách viết cách trình bày bài thơ .
- GV đọc bài .
- Chấm - chữa bài
+ GV đưa bảng phụ cho HS dò và chữa bài .
+ Chấm một số vở .
5. HĐ 4- H/d làm bài tập Chính tả
- Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống en / oen ?
+ Thi điền đúng và nhanh
+ GV chốt lại lời giải đúng
+ Cho HS làm bài vào vở .
- Bài tập 3 :Tìm tiếng ghép với tiếng đã tạo thành từ
+ Thực hiện trong nhóm câu a
+ GV phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài .
+ Y/c đại diện nhóm dán bài lên bảng đọc kết quả .
- Cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng, tìm nhanh, tìm được nhiều từ)
- Y/c cả lớp đọc lại các từ vừa làm .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3b, tương tự cách tìm ở câu a .
- Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập thực hành (điều khiển cuộc họp) .
- Nhận xét tiết học .
- HS viết bảng con .
- 2 HS đọc lại .
- Thơ 4 chữ .
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ .
- Lùi vào 2 ô từ lề vở .
- cấy lúa - rộn vui
- hát ru - Biết chăng
- nhìn
- HS phân tích à viết lên bảng con
- HS viết bài
- HS nghe
- Mở vở, chuẩn bị viết
- HS viết bài
- HS dò bài và chữa lỗi à Tổng kết số lỗi
- 1 em nêu y/c BT2
- Cả lớp đọc thầm BT2
- 2 em lên thi giải
- HS nhận xét
*nhanh nhẹn *nhoẻn miệng cười
*hèn nhát *sắt hoen gỉ
- 1 HS nêu y/c
- Chia làm 6 nhóm - Các nhóm làm việc
- Các nhóm dán kết quả lên bảng
- 3 em đọc kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở :
Tập làm văn
NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
Tập tổ chức cuộc họp
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhì (BT1).
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách niệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
- Thái độ: Có thái độ thương yêu, nhường nhịn cụ già và phụ nữ. Xây dựng tình đoàn kết trong tập thể.
*KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm.Tìm kiếm sự hổ trợ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:
+ Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
+ Bảng lớp viết: 4 gợi ý cảu BT1, trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS: Phiếu học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 em BT đã làm ở tuần 6.
- Nhận xét báo cáo
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Nghe - kể câu chuyện Không nỡ nhìn
X Bước 1 : GV treo tranh
+ 1 em đọc to 4 câu hỏi ghi bảng
+ GV kể câu chuyện (giọng vui vẻ) theo nội dung tranh
+ GV hỏi : Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
+ Anh trả lời như thế nào ?
+ GV kể lần 2
+ Gọi 1 HS dựa vào tranh kể lại
X Bước 2 : Làm việc theo nhóm
+ GV nêu y/c
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
+ Y/c đại diện nêu lại ý kiến thảo luận . Gọi 1 em nhìn tranh kể lại câu chuyện .
X GV chốt : Cần có nếp sống văn minh nơi công cộng, phái nam phải biết nhường nhịn cho phái yếu (bạn gái) .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tở chức tốt các cuộc họp tổ
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 8 kể về một người hàng xóm mà em quí mến .
- 3 em đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em
- HS quan sát tranh phóng to
- Lớp đọc thầm 4 câu hỏi
- HS lắng nghe
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt
- Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng
- HS lắng nghe
- 1 HS kể lại
- 3-4 em nhìn câu hỏi gợi ý kể lại - cho nhận xét
- Chia 6 nhóm
- Các nhóm đưa ra ý kiến
- 1 HS kể chuyện
Toán
BẢNG CHIA 7
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3; BT4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK+SGV
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- HS đọc bảng nhân 7
- HS đứng đố nhau bảng nhân 7
- GV nhận xét tuyên dương
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay dựa vào bảng nhân 7, chúng ta sẽ lập bảng chia 7 (GV ghi tựa)
2. HĐ1- Lập bảng chia 7
- GV thao tác cùng HS, lấy trong bộ thực hành 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn .
- Mỗi chúng ta có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Tại sao em biết ?
- Lập phép chia có kết quả là 2 ?
- Dựa trên cơ sở nào ?
- HS đọc 14 : 7 = 2
- Tiếp tục lấy 3 tấm bìa
- Lần này mỗi chúng ta có bao nhiêu chấm tròn ?
- Từ phép nhân 7 x 3 = 21 lập phép chia có kết quả là 3 cho ta biết điều gì ?
- HD đọc 21 : 7 = 3
- GV nói tìm được kết quả phép chia là dựa vào phép nhân
- Tìm kết quả của phép chia 28 : 7 bằng cách nào ?
- Tương tự trên cho HS lập hết bảng chia 7
+ Học thuộc bảng chia 7 tại lớp
+ HS đọc bảng chia 7
+ GV che dần các số trên bảng tập cho HS đọc thuộc
+ Cho HS đọc nối tiếp
- Lưu ý : nếu em nào chưa thuộc thì dựa vào bảng nhân 7
3. HĐ2- Thực hành
X Bài tập 1 : Tính nhẩm
- Cho HS nêu y/c bài 1 và cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên sửa bài
- GV nhận xét sửa sai
- Bài tập 1 có phép chia nào không nằm trong bảng nhân ? Làm sao ra kết quả ?
X Bài tập 2 : Tính nhẩm
- Cho HS xác định y/c bài, tự làm
- Nhận xét sửa sai
X Bài tập 3 : Giải toán
- Cho HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm
- Nhận xét sửa sai
X Bài tập 4 : tương tự cho HS giải
- Cho HS nhận xét bài tập 3 và 4
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra bảng chia 7 : GV đưa 1 số bảng con có ghi phép tính gọi HS nêu kết quả
- HS đọc bảng chia 7
- Về nhà học thuộc bảng chia 7
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương
- Cả lớp hát
- 2 em đọc
- HS hỏi bất kì một phép tính nào trong bảng nhân
- Chú ý theo dõi
- HS làm theo - Kiểm xem có đủ chưa
- 14 chấm tròn, vì 7 được lấy 2 lần
- 14 : 7 = 2, dựa trên phép nhân . Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia
- 3, 4 HS đọc
- HS làm tiếp
- 21 chấm tròn, vì lấy 3 lần 7 x 3 = 21
- Có 21 chấm tròn chia đều làm 3, mỗi tấm có 7 chấm
- 3, 4 HS đọc
- HS trả lời 28 : 7 = 4, vì 4 x 7 = 28
- 5, 6 HS đọc
- HS đọc nối
- Mỗi HS một phép cho đến hết bảng
- 2 HS đọc cả bảng
- HS nêu : tính nhẩm
- HS làm bài
- 2 HS sửa bài
- 0 : 7 = 0, vì 0 chia cho bất kì số nào cũng bằng 0
- Làm bài vào vở
- 4 HS đọc miệng sửa bài
- HS đọc bài toán
- Có 56 xếp đều 7 hàng
- Mỗi hàng có bao nhiêu HS ?
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải
Giải
Mỗi hàng có số HS là :
56 : 7 = 8 (HS)
ĐS : 8 HS
- Nhận xét
- HS làm bài 4
Giải
Số hàng xếp được là :
56 : 7 = 8 (Hàng)
ĐS : 8 hàng
- HS nêu
- 1 số HS trả lời
- 2 HS
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày……..tháng……..năm 2011
Duyệt của BGH
Ngày……..tháng……..năm 2011
File đính kèm:
- Giao an tuan 7.doc