-Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời CH trong SGK).
-GD các em tình cảm yêu thiên nhiên , yêu đất nước , từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
-gdkns: đđảm nhận trch nhiệm
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n biến của trận Bạch Đằng
+Ý nghĩa trận Bạch Đằng
II CHUẨN BỊ- Hình minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
GV
HS
Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
HS trả lời
HS nhận xét
HS làm phiếu học tập
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại” để cùng thảo luận nhóm
HS thuật lại diễn biến của trận đánh
- HS thảo luận – báo cáo
Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2
II CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí VN.
III CÁC HOẠT ĐỘNG
GV
HS
Bài cũ: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Nhắc lại nôïi dung cần ghi nhớ.
- Viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí để giải thích quy tắc.
- GV nhận xét.
Bài mới:+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu: Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc và viết lại cho đúng.
Hàng Hài là tên của 1 đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc Hàng Bông.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích HS phải thực hiện các nhiệm vụ tìm tên các tỉnh/ TP nước ta.
Viết lại đúng chính tả. Tìm tên danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta và viết lại cho đúng.
- GV nhận xét.
Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
HS nêu lại nội dung ghi nhớ cho ví dụ
HS nhận xét
- 1 HS đọc nội dung BT 1.
- Đọc giải nghĩa từ “Long Thành”
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT.
- 1 số em làm bài trên phiếu và dán kếtá quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
- HS viết vào VBT.
THỨ SÁU Ngày :28/9/ 2012
Môn: TOÁN
BÀI: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIỂU
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng
-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
-HSY:BT 1a dịng2,3
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
GV
HS
Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Bài mới: Hoạt động1:
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c)
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng
185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:hs đọc yêu cầu,trao đổi theo cặp.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, tự làm
Bài tập 3:hskg
Củng cố GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh.
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát
HS tính và nêu kết quả
Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa và nêu
HS làm bài
HS sửa bài và nêu
Môn: TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
-GDKNS: Tư duy sáng tạo,phân tích,thể hiện sự tự tin,hợp tác
II CHUẨN BỊ :Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và các gợi ý
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GV yêu cầu 2 HS,
B. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn Hsnắm chắc yêu cầu củađề:
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề
HĐ 2:THỰC HÀNH
GV nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, chấm điểm
CỦNG CỐ:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu cuyện giỏi
- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân
- Chuẩn bị bài: luyện tập phát rtiển câu chuyện.
Mỗi em đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề (tiết TLV) trước
HS đọc đề
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- 1 HS đọc đề bài và các gợi ý
- Cả lớp đọc thầm
Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm
Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
Cả lớp nhận xét
- HS viết bài vào vở
- Một vài HS đọc bài viết
Môn: ĐỊA LÍ
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIEÊU
-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia -rai, Ê-đê ,Ba- na,Kinh,...)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Sử dụng dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:Trang phục truyền thống là nam thường đóng khố , nữ thường vấn váy.
-GD các em về sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền núi, vấn đề về dân số.
II.CHUẨN BỊ:SGK
Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
GV
HS
Bài cũ: Tây Nguyên
Tây Nguyên có những cao nguyên nào?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
-Nêeu dặc điểm về trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên
Củng cố
GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
HS trả lời
HS nhận xét
HS kể
HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
TUẦN 7
NHẬN XÉT:
ƯU ĐIỂM
- Đi học đều, đồng phục tốt, nền nếp ổn định, vệ sinh trường lớp sạch
- Biết giúp nhau cùng học tốt, tích cực phát biểu xây dựng bài:Phúc, Ngân, Vinh, Hải, My
KHUYẾT ĐIỂM
+ Quên đeo khăn quàng:Trình
+ Khơng thuộc bài: Hiếu, An, Phú, Tú.
+Thường xuyên quên đem tập : Thuận, Phú.
+Một số em trong lớp còn khơng đem ca,bàn chải: An, Trung, Đạt, Phú, Hiếu,Tú.
KẾ HOẠCH
- Tiếp tục ổ định lại nền nếp lớp, nhắc nhở các em vệ sinh trường lớp tốt.
- Hát văn nghệ và truy bài đầu giờ
- Thường xuyên kiểm tra tập vở của các em
- nhắc nhở các em trình bày tập sạch đẹp
-Học thuộc bài trước khi đến lớp.
-Thực hiện đơi bạn cùng tiến, đơi bạn cùng đường.
-Tham gia làm lồng đèn trung thu.
File đính kèm:
- tuan 7.doc