A. Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Qua việc kể về sự gắn bó của bác sĩ Y - éc - xanh với đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông: sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại.
B. Kể chuyện
a. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết kết hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
b. Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 31 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đầu, dấu thanh dễ lẫn.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn HS nhớ viết:
*. Hướng dẫn HS nắm ND.
- 4 khổ thơ đầu cho các em biết những gì?
- Em nêu cách trình bày bài thơ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
*. Viết tiếng khó:
GV đọc – y/c HS viết b/c.
GVNX sửa sai, ghi bảng.
Y/C 1 HS đọc lại.
Viết bài:
- Y/C cả lớp gấp SGK lại – nhớ viết bài vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Chấm chữa bài:
+ GV đọc – HS soát lỗi chính tả.
+ Thu chấm 1 số bài nhận xét cụ thể
từng bài.
Làm bài tập chính tả:
*. Bài tập 2a:
Hướng dẫn HS làm bài.
GV mời HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả.
GVNX chốt lời giải đúng.
a.Rong ruổi, rong chơi, thong rong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
b.Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
*. Bài tập 3:
Hướng dẫn HS làm bài CN.
GV phát 4 tờ giấy khổ A4 cho 4 HS làm bài trên giấy để dán lên bảng lớn.
GVNX kết luận.
a.Con ngựa hồng đã mấy trời rong ruổi trên đường.
-Bướm là con vật thích rong chơi.
-Sáng sớm đoàn thuyền thong dong ra khơi.
-GVNX khen ngợi những HS làm bài tốt.
Củng cố, dặn dò:
1 HS nhắc lại ND bài.
Về nhà xem lại bài ai chưa xong tiếp tục hoàn thành làm trong VBT, chuẩn bị bài tiết sau ND: em cần làm gì để bảo vệ môi trường để học tốt tiết TLV.
NX tiết học.
1´
3´
32´
3´
Cả lớp viết b/c, 3 HS viết b/l: Dáng hình, rừng xanh, rung cành, giao việc,…
Cả lớp nghe.
Vài HS nhắc lại đầu bài.
1 HS đọc HTL bài thơ, cả lớp theo dõi trong SGK.
2 HS đọc HTL 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
Ai trồng cây, người đó có tiếng hát có ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc.
Viết tên bài giữa trang vở, các dòng thơ viết lùi vào 2 ô và thẳng hàng nhau.
Các chữ đầu bài, đầu dòng thơ.
Cả lớp viết bc/: Người đó, lời mê say, hoa lá.
1 HS đọc lại.
Cả lớp viết bài.
Cả lớp nghe soát lỗi chính tả.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài theo tổ.
1 HS đọc y/c bài tập 2a.
Cả lớp làm vào vở, VBT.
2 HS lên bảng thi làm bài.
Cả lớp nhận xét chữa bài.
Vài HS đọc lại.
Vả lớp chữa bài vào vở.
1 HS đọc y/c bài tập tập 3, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở(VBT).
Ai xong dán lên bảng.
Cả lớp chữa bài.
HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 câu văn.
HS viết bài vào vở( mỗi HS viết ít nhất 2 câu).
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên cả làng giong cờ mở để đón.
Sáng sáng mẹ em quẩy gánh hàng rong đi bán cháo.
b.Nghe bạn Hoa kể chuyện bọn em cười rũ rượi.
Tối ấy bà nói chuyện rủ rỉ với mẹ con.
Ngày mai chúng em rủ nhau đi chơi công viên.
Những lá liễu rủ xuống mặt hồ thật duyên dáng.
Nhớ viết trình bày đúng 1 bài thơ làm bài tập phân biệt âm đầu e/r/gi và dấu thanh.
Tiết 3
Toán
Bài 155: Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia, trường hợp ở thương có chữ số 0.
- Rèn luyện KN thực hiện phép chia.
- Rèn luyện KN giải toán có 2 phép tính
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, SGK,VBT.
- HS : Vở, BC, nháp.
III - Các hoạt động dạy - học (40 phút)
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của hS
1, ổn định tổ chức:
2, K/tra bài cũ:
KT VBT VN của học sinh.
- GV GB: 42737 : 6
- Yêu cầu HS làm B/c + L/b
- GV nhận xét chữa bài.
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1 phút)
- Để các em biết cách thực hiện phép chia ở thương có chữ số 0. GB đầu bài.
b, Thực hiện phép chia
28921 : 4
28921 4
09 7230
12
01
1
28912 : 4 = 7230 dư 1
4, Bài tập:
* Bài tập 1:
- HDHS làm bài. nêu cách thực hiện tính
- Cả lớp làm B/c + l/ lớp
- GVNX.
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính ?
15273 : 3 , 18842 : 4 , 36083 : 4
- GV phát phiếu HT - Hướng dẫn HS làm trên phiếu HT.
- GV thu chấm - chữa
- GVNX chữa bài.
* Bài tập 3:
- HDHS làm bài
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT này tóm tắt bằng cách nào ?
Tóm tắt:
27280 kg
trong
kho
thóc nếp ? Thóc tẻ
- Tìm số thóc nếp NTN?
- Tìm số thóc tẻ NTN?
- GVNX
* Bài tập 4: tính nhẩm
- HD mẫu: 12000 : 6 = ?
Nhẩm 12 nghìn chia 6 bằng 2 nghìn.
Vậy 12000 : 6 = 2000
- GVNX.
1´
3´
32´
- 1 HS lên bẳng + CL ĐT
42737 6
07 7122
13
17
5
- CLNX.
- CL nghe
- Vài HS nhắc lại đầu bài.
- 1 HS lên bảng đặt tính + T.hiện P.tính
- Cả lớp làm b/c. vài HS nêu lại cách thực hiện.
+ Lần 1: 28 chia 4 được 7 viết 7
7 nhân 4 bằng 28 , 28 trừ 28 bằng 0
+ Lần 2: Hạ 9, 9 chia 4 được 2 viết 2
2 nhân 4 bằng 8 , 9 trừ 8 bằng 1
+ Lần 3: Hạ 2, được 12, 12 chia 4 được 3 viết 3, 3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0
+ Lần 4: Hạ 1, 1 chia 4 được 0 viết 0, 0 nhân 4 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1.
- Vài HS đọc lại + CLĐT
+ 1 HS đọc Y/c BT 1 + CLĐ
12700 2 18752 3 25704 5
07 6380 07 5512 07 5140
16 15 20
00 02 04
2 4
- CLNX chữa bài
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
15273 3 18842 3 36083 4
02 5091 08 6280 00 9020
27 24 08
03 02 03
0 2 3
- CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc Y/c BT 3 + CLĐT
- 1 kho chứa 27280 kg thóc cả nếp + cả tẻ, số thóc nếp bằng 1/ 4 số thóc trong
kho.
- Mỗi loại thóc có … kg thóc
- Bằng sơ đồ đoạn thẳng .
CL Tóm tắt giải bài toán vào vở + 1 HS lên bảng.
- Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán 27280 : 4 = 6820 (kg)
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Bài giải:
Số thóc nếp trong kho là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: 20460 kg thóc tẻ
6820 kg thóc nếp
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS đọc Y/c BT 4 + CL ĐT
- HS TL miệng + nêu cách nhẩm.
15000 : 3 = 5000
Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 = 5 nghìn.
Vậy 15000 : 3 = 5000
(Vì 15 : 3 = 5 nên 15000:3 = 5000)
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
- CL nhận xét.
IV- Củng cố - dặn dò (3 phút): 2´
- Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- VN xem lại các BT đã làm trên lớp. Làm BT trong VBTT.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
Tập làm văn
bài 31 : thảo luận về bảo vệ môi trường
I - Mục đích yêu cầu.
1, Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường bày tỏ được ý kiến riêng của mình (nêu những việc làm thiết thực cụ thể).
2, Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn ra đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường
II - Đồ dùng dạy học.
- GV. tranh ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại.
Bài làm ghi 2 câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp môi trường xung quanh em có gì cần quan tâm ? phải làm những việc thiết thực cụ thể như thế nào để bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tính chất cuộc họp (GGK trang 3 tiết 1, t3 – mục đích cuộc họp – tình hình đó - cách giải quyết - giao việc cho mọi người).
- Học sinh: Vở bài tập, nháp, SGK.
III - Các hoạt động dạy - học 40’.
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của hS
1. ổn định tổ chức .
- Yêu cầu 4 học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài của mình.
- GV NX chấm điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu đầu (1 phút). Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ tổ chức cuộc họp về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường, bày tỏ ý kiến của riêng mình sau đó viết một đoạn văn ngắn. GBg đầu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cần nắm vững trình tự 5 bước tính chất cuộc họp (đã học ở kỳ I).
- Giáo viên mở bảng phụ mời 1 học sinh đọc 5 bước tính chất cuộc họp.
- Điều cần được bàn bạc đến trong cuộc họp nhóm là.
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Giáo viên chia nhóm. Các nhóm điều khiển cuộc họp trao đổi phát biểu 1 bạn ghi nhanh kết quả của các bạn.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm .(nêu những địa điểm sạch - đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo (trường, lớp,đường phố, làng xóm ).Các việc cần làm, không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét rọn nhà cửa, ngõ xóm, trường, không bắn chim, tuyên truyền và bảo vệ môi trường cho người xung quanh.
- GV NX bình chọn nhóm tính chất cuộc họp có hiệu quả nhất.
* Bài tập 2.
- Hướng dẫn học sinh làm bài. Trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy.
- Yêu cầu học sinh làm bài CN.
Yêu cầu vài học sinh đọc đoạn văn của mình?
- GV NX ghi điểm.
1´
32´
- 4 HS lên bảng.
- CL NX.
- CL nghe.
- Vài HS nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu + CL đọc thầm.
- 2 HS đọc yêu cầu + CL đọc thầm.
- Hoạt động nhóm 4.
(Mỗi tờ một nhóm thảo luận trao đổi).
- 3 nhóm thi tính chất cuộc họp.
- Các nhóm khác nhận xét bx
- Nhóm trưởng điều khiển đúng trình tự các bước đàng hoàng tự tin, các bạn trong nhóm tham gia góp ý sôi nổi nêu được việc làm thiết thực.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở (VBT).
- Vài HS đọc.
- CL NX.
VI - Củng cố dặn dò: 2´
- Về nhà quan sát thêm và nói truyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường - chuẩn bị bài tiết sau. kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- NX tiết học.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
I/ yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Phát huy tính tích cực của HS trong mọi hoạt động, khắc phục khuyết điểm
- HS tiếp tục thực hiện tốt nề nếp học tập và rèn luyện
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, đa số làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông, Thu, TrangB.
3- Hoạt động khác:
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.Song một số bạn tập chưa nghiêm túc như : Thảo, Ngọc.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- G.A THUONG (31).doc