Tiết 2 Tập đọc
§61: Bác sĩ Y- éc- xanh
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:Y-éc-xanh ,ka ki, sờn cũ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-éc-xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
-GDHS ý thức sống cao đẹp, có ích
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc bài và TLCH bài: Một mái nhà chung.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3A tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tiết học
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng con, PBT (BT3)
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
§62: Mặt trăng vệ tinh của trái đất
I.Mục tiêu:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. (HS khá)
II.Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập.
-Các thẻ chữ mặt trời, mặt trăng trái đất cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS: (?)Kể tên các hành tinh có trong hệ mặt trời?Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó?
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Quan sát tranh:
- Bước đầu biết mối quan hệ trái đất, mặt trời và mặt trăng.
- Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
HĐ 2: Hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Nêu yêu cầu: Hãy chỉ trên hình 1 mặt trời, trái đất, mặt trăng. Và trình bày hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
(?)Hãy so sánh kích thước giữa mặt trăng với trái đất và mặt trời?
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến.
KL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất được gọi là vệ tính của trái đất.
(?) Em biết gì về mặt trăng?
- Nhận xét tổng hợp ý kiến.
KL: Mặt trăng cũng có dạng hình cầu, mặt trăng không có sự sống vì không có nước và không khí.
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS vẽ hướng chuyển động của mặt trăng quay quanh trái đất.
KL: Mặt trăng quy quanh trái đất nên được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Quan sát tranh trang 118 SGK. Và thảo luận theo câu hỏi.
- Chỉ trực tiếp trên hình.
+HS thảo luận cặp đôi, trả lời:Mặt trời có kích thước lớn nhất, tiếp đó là trái đất, cuối cùng là mặt trăng.
- Các nhóm nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+HS thảo luận cặp đôi, trả lời:Mặt trăng hình tròn giống trái đất .Bề mặt của mặt trăng lồi lõm.Trên mặt trăng không có sự sống.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện 2 cặp vẽ nhanh nhất lên vẽ trên bảng.
-HS lớp theo dõi nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
IV. Củng cố:
(?)- Yêu cầu HS nhắc lại bài học.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS : ghi nhớ nội dung bài.
Tiết 4 Chính tả
§62: Nhớ – viết: Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài CT.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt :dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hoàn thành.
- GD HS tính cẩn thận, ý thức viết đúng chính tả.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết : dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc.
+ 2 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
HD hs chuẩn bị:
Hoạt động 2:
HD viết chính tả
Hoạt động 3:
HD làm bài tập
- Đọc bài viết, hỏi:
(?) Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
(?) Đoạn viết có mấy khổ, được trình bày như thế nào?
(?) Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét sửa sai cho từng HS.
- GV đọc mẫu lần 2, HD cách trình bày.
- Cho HS đọc ĐT bài viết.
-Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS dò, soát lỗi.
- Chấm 5-7 vở, chữa bài.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm miệng,
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 em đọc lại, lớp ĐT.
+3-4 HS trả lời: Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn từng ngày.
+3-4 HS trả lời: Đoạn có bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ viết cách nhau một dòng.
+2-4 HS trả lời: Đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 3 ô.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.Đọc lại các từ đó.
- Chuẩn bị viết bài.
- Lớp đọc ĐT
- Tự viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗivà ghi số lỗi.
-HS yếu nghe gv đánh vần viết từng câu.
-1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp ĐT.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm miệng..
IV. Củng cố:
(?)Thi tìm từ có tiếng chứa thanh ngã.
+HS thi viết tiếp sức theo dãy.
V.Dặn dò:
-Nhaän xeùt tiết học
-Dặn dò: Làm lại các bài tập.
Tiết 5 Thể dục
(GV dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014
Tiết 1 Tập làm văn
§31: Thảo luận về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
*GDKNS:Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Tự duy sáng tạo.
**GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I (Tiếng việt 3).
-Tranh, ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Gọi HS đọc bài làm tuần 30.
+ 2- 3 HS đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến …
- Chia nhóm, cho HS thảo luận.
(?)Nội dung của cuộc họp của chúng ta là gì?
(?) Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ, .... có gì tốt, có gì chưa tốt?
(?) Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường ô nhiễm?
(?) Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
**GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
(?) Hãy nêu trình tự tiến hành cuộc họp nhóm, tổ.
- Mở bảng phụ ghi sẵn trình tự cuộc họp.
*GDKNS: Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Nhận xét thi đua những nhóm thảo luận tốt.
Bài 2:
(Giảm tải theo công văn 5842)
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp ĐT.
- Chia nhóm tổ chức cuộc họp:
+ Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề: Làm gì để bảo vệ môi trường.
+ Nêu các địa điểm có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về tranh ảnh sưu tầm được.
+ Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ,
+ Không vứt rác bừa bãi, Không đổ nước ra đường ao hồ; thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường học, không bẻ cành ngắt lá cây, hoa nơi công cộng,...
-Lắng nghe.
- Một số HS nêu trước lớp.
- Trình tự cuộc họp là:
Mục đích cuộc họp – thảo luận tình hình – nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết – giao nhiệm vụ cho mọi người.
- Lắng nghe.
IV. Củng cố:
(?) Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
*GDKNS: GD HS thể hiện sự tự tin, thêm mạnh dạn trong giao tiếp.
V.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Dặn dò HS: Ôn lại bài.
Tiết 2 Toán
§ 155: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1.Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. (Trường hợp có chữ số 0 ở thương).
2.Giải bài toán bằng hai phép tính.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ: (?) Đặt tính rồi tính
40 614 : 5 ; 41 107 :8
+2 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT.
III.Các hoạt động dạy -học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: Học theo nhóm
-HTTC: Nhóm cặp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số2
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số2
-HĐLC: Truyền điện
-HTTC: Hỏi đáp theo cặp
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
- HD HS làm bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
-Gọi 2 em lên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- HD phân tích đề, tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS đố bạn làm miệng.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-2HS nêu yêu cầu
- Nghe HD.
- Lớp làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con
- 2 em làm bảng lớp.
- 2 em đọc đề, lớp ĐT.
- Phân tích đề, tìm cách giải.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu
-Làm bài theo nhóm cặp: đố bạn.
IV.Hoạt động nối tiếp :
1.Củng cố:
(?) Thi làm toán nhanh: 39 190 : 7
2.Dặn dò- nhận xét:
-Dặn HS làm lại BT2, chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học
V.Chuẩn bị:-Bảng nhóm, bảng con
Tiết 3 Anh văn
( GV dạy chuyên)
Tiết 4 Thủ công
(Gv dạy chuyên)
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ
§31: Các hoạt động tìm hiểu- thực hành về BVMT.
I.Mục tiêu :
-Tổng kết hoạt động tuần 31, thông qua phương hướng tuần 32. Sinh hoạt tập thể:
Các hoạt động tìm hiểu- thực hành về BVMT.
-Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt.
-Giáo dục hs biết giúp đỡ bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 31, phương hướng hoạt động tuần 32.
III.Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Sinh hoạt tuần 31
2.Phương hướng tuần 32
3. Sinh hoạt lớp- Các hoạt động tìm hiểu- thực hành về BVMT
-Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần
-GVCN đánh giá:
*Ưu điểm:
- Thực hiện nội quy khá tốt.
-Tích cực phát biểu xây dựng bài:Hi, Thủy Tiên…
*Tồn tại:-Một số em còn nghỉ học chưa có lí do. HS vắng học nhiều.
-Nhắc nhở , vận động hs đi học chuyên cần.
-Tiếp tục tham gia phong trào hoa điểm 10.
-Duy trì nề nếp lớp học, thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp
-Gv nêu chủ điểm:
Các hoạt động tìm hiểu- thực hành về BVMT.
+HD học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: thực hành về BVMT.
-Nhận xét, kết luận.
-Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Các tổ thi đua :Sinh hoạt theo chủ đề .
-Lắng nghe, thực hiện.
-Sinh hoạt theo chủ điểm:nêu các hoạt động BVMT, thực hành về BVMT …
File đính kèm:
- GA LOP 3A Tuan 31.doc