Giáo án Lớp 3A Tuần 30 Năm học: 2006 - 2007

I. Mục đích:

- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.

- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.

II. Chuẩn bị.

 - Đọc diễn cảm câu chuyện

 - Băng nhạc.

 

doc154 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 30 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần. - HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. luyện từ và câu tiết 20: từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc. 2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp làm BT 1: - 3 tờ phiếu. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nhân hoá là gì? lấy VD? (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Bài tập. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở - GV mở bảng phụ. - 3 HS thi làm nhanh trên bảng -> HS nhận xét. -> GV nhận xét kết luận. a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ. c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết. b) Bài 2: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng… - HS nghe. - GV gọi HS kể. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm. c) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu? - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV mở bảng phụ. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn. -> GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết 98: so sánh các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. B. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện: Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số? -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 * HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh. - GV viết lên bảng: 999 … 1000 - HS quan sát. - Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó? -> HS: 999 < 1000 giải thích VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số. + Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - GV viết bảng 9999….10.000 -> HS so sánh - GV viết bảng 9999….8999 -> HS quan sát + Hãy nêu cách so sánh ? - HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999. - GV viết 6579 … 6580 + hãy nêu cách so sánh. -> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất … 6579 < 6580 - Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số. -> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại. 2. HĐ 2: Thực hành. a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số. * Bài 1(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách so sánh số. - 2 HS nêu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS làm bài vào sgk - nêu kết quả. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 900 + 9 = 9009 6591 = 6591 * Bài 2(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. 1 km > 985m 70 phút > 1 giờ 600cm = 6m 797mm < 1m 60 phút = 1 giờ. b) Bài 3 (100): * Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé nhất. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 SH nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài. + Số lớn nhất trong các số: 4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753 + Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ … ngày ... tháng ... năm 200 Thể dục: Tiết 40: trò chơi: "lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Ôn động tác đi đều theo 3 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ. III. Phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. x x x x x x x x 2. KĐ: Soay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông … Chơi trò chơi "Qua đường lội" B. Phần cơ bản - Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc 25' - Lần 1: GV điều khiển. - Những lần sau cán sự điều khiển. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x - GV cho các tổ thi trình diễn. - Làm quyen với trò chơi"Lò cò tiếp sức " - ĐHTC: - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - GV cho HS chơi thử. - HS chơi trò chơi. c. Phần kết thúc. 5' - GV cho HS thả lỏng, GV + HS hệ thống bài. - Nhận xét giời. x x x x x x x x Tập viết: Tiết 20: ôn chữ viết hoa n (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng. 1. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng" II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N. - Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T19 (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS mở vở quan sát. - HS mở vở quan sát. - Tìm các chữ viết hoa trong bài. -> N, V, T. - GV viết mẫu nhắc lại cách viết . - HS quan sát. - HS tập viết bảng con. GV quan sát sửa sai. b) Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2 SH đọc từ ứng dụng. - GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi - HS nghe. - GV đọc Nguyễn Vă\n Trỗi. - HS viết bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c) luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hểu câu tục ngữ. - HS nghe. - GV đọc Nhiễu, Nguyễn - HS luyện viết bảng con. -> GV nhận xét. 3. HD HS viết vở tập viết. - GV nêu yêu cầu. - 2 HS nêu, - GV theo dõi uốn lắn cho HS. - HS viết bài vào vở. 4. Chấm chữa bài. - GV chấm nhanh bài. - Nhận xét bài viết. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tập đọc: Tiết 61: trên đường mòn hồ chí minh I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn các bài, đọc đúng các từ ngữ: Thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp… - Ngắt nghỉ đúng, biết chuyển dọng phù hợp với ND từng đoạn. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Năm được nghĩa của những từ ngữ mới (đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học). - Hiểu được sự vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy trường sơn và giải phóng Miền Nam. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bản đồ Việt Nam - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ(3HS) - HS+ GV nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài - HS nối tiếp đọc câu 2.Luyện đọc - HS đọc đoạn trước lớp a) GV đọc toàn bài - HS giải nghĩa mới - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc theo N2 b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Cả lớp đọc ĐT cả bài - Đọc từng câu - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm 3. HD dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 - Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt cái dốc rất cao? -> Đoàn quân lối thành vệt dài từ thung lũng tới điểm cao như một sợi dây. - Tìm những chi tiết nói lên lỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Dốc trơn và lầy đường rất khó đi nên đoàn quân nhích từng bước… * Một HS đọc đoạn 2. - Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? - Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ , những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học… 4. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 1 trong bài. - HS nghe. - HS thi đọc từng đoạnh văn. - HS bình chọn. -> GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố - dặn dò. - Bài học giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết 99: luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại. - Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000? (2 HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: * HĐ 1: Bài tập 1. Bài (101) - Củng cố về so sánh số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. 7766 > 7676 GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 8453 > 8435 1000g = 1kg 950g < 1kg 2. Bài 2 +3: * Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và lớn nhất có 3, 4 chữ số a) GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + 1 HS lên bảng. - GV theo dõi HS làm bài. a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802. b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét. b) Bài 3 (101): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100 b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000 c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999 c) Bài 4 (101): * Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm sgk + đọc kết qảu. - GV gọi đọc bài. + Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000 - HS nhận xét. - Gv nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan