A. TẬP ĐỌC
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến nhau.
B. KỂ CHUYỆN
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 3 chuẩn kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y. Phấn màu, vở TV, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
5’’
1’
15’
15’
2’
2’
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết ở nhà.
- Kiểm tra viết: Âu Lạc, Ăn quả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hớng dẫn viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
b) Viết từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu từ ứng dụng:
- Bố Hạ là một xã thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng.
? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Hớng dẫn HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu tục ngữ mợn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau.
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
- Hớng dẫn HS viết chữ: Bầu, Tuy.
3. Hớng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS ngồi viết đúng t thế, viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
4. Chấm, chữa bài:
- Chấm nhanh 5 – 7 bài.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con: B, H, T.
- HS đọc tên riêng: Bố Hạ.
- Chữ B, H cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con: Bố Hạ.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con: Bầu, Tuy.
- HS xem vở mẫu.
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ B; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: H, T; 2 dòng cỡ nhỏ: Bố Hạ; 2 lần câu ứng dụng.
-HS nghe, rút kinh nghiệm
Luyện viết thêm phần bài ở nhà và HTL câu ứng dụng.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập đọc Quạt cho bà ngủ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: lặng, lim dim...
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: (thiu thiu) được giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
10’
5’
2’
I. KIểM TRA BàI Cũ: Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài:
? Bà yêu quý và chăm sóc các em như thế nào?
Bà là người rất yêu thương quý mến các cháu, luôn hết lòng chăm sóc các cháu, chúng ta cũng rất yêu quý bà của mình. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tình cảm một bạn nhỏ đối với bà.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 78.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
? Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
? Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?
? Bà mơ thấy điều gì?Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
?Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
Gọi 1 HS đọc cả bài
-HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.79.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
?Em thích nhất khổ thơ nào?Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc bài thơ cho người thân nghe.
2 HS kể nối tiếp và TLCH: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- 2-3 học sinh phát biểu ý kiến
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Đọc chú giải SGK tr.24
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
1 học sinh đọc cả bài
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
-Bạn nhỏ nhắc chích choè Chim đừng hót nữa. Lổng cho bà ngủ. Bạn Vẫy quạt thật đều và mong bà Ngủ ngon bà nhé.
- Trong nhà và ngoài vườn đều rất yên tĩnh , ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế chín lặng. chỉ có một chú chích choè đang hót.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Vì cháu rất yêu quý bà và bà cũng rât yêu quý cháu.
- Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình.
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
- HS tự do phát biểu ý kiến
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Thứ năm ngày tháng năm 2008
chính tả Tập Chép: Chị em
Phân biệt ăc/oăc. ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (56 chữ)
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ăc/oăc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài thơ Chị em
- Bảng lớp viết (2 hoặc3 lần) nội dung BT2.
- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
20’
7’
2’
I.kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra viết: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực...
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ.
- Giúp HS nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Hướng dẫn HS nhận xét:
Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Cách trình bày thơ lục bát ntn?
Những chữ nào trong bài viết hoa?
2.2. Hướng dẫn HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- Đọc, soát lỗi bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài: điền ăc/ oăc?
- Chốt lại lời giải đúng: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau,dấu ngoặc đơn
3.2. Bài tập 3a:
- HD HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
â, chung- trèo- chậu
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)
2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK
- Thơ lục bát
- Chữ đầu dòng của câu6lùi 2ô, chữ đầu dòng của câu 8 lùi 1ô
- HS tự viết tiếng khó ra nháp.
- Các chữ đầu dòng
- HS nhìn SGK chép bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Cả lớp làm vở BT.
- 3HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
\
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT.
- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
Xem lại lời giải của bài tập 3, ghi nhớ chính tả.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập làm văn kể về gia đình
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể dược một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen .
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học phôtô đủ phát cho từng HS (nếu có).
- VBT (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
7’
22’
5’
A. kiểm tra bài cũ:
Trả bài tập làm văn tuần 2: Viết đơn xin vào Đội. Nhận xét bài viết của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc,làm quen với những người bạn mới. Khi đó, chúng ta không những tự giới thiệu về bản thân mình mà còn có thể giới thiệu về gia đình mình với bạn. Bài học hôm nay giúp các em biết cách giới thiệu đơn giản về gia đình mình. Sau đó chúng ta sẽ tập viết đơn xin nghỉ học theo mẫu.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1 (miệng).
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình,…Ví dụ:
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- GV nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất.
b. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
? Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì?
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung.
- Nhận xét bài làm miệng của học sinh. Yêu cầu học sinh viết đơn vào vở bài tập.
- GV kiểm tra chấm bài của một vài em, nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-
- GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Nghe hướng dẫn của giáo viên, một số HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể.Ví dụ HS có thể kể:
Gia đình mình có bốn người, bố, mẹ, em bé, và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên ba tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được vui vẻ quây quần bên nhau. Mình yêu gia đình của mình.
- 1 HS đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của lá đơn.
- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung:
+ Phần đầu đơn: quốc hiệu và tiêu ngữ; Địa điểm, nơi viết …; Tên đơn; Tên của người nhận đơn;
+Phần thứ hai : Người viết đơn tự giới thiệu; Nêu lí do viết đơn; Nêu lí do xin phép nghỉ học; Lời hứa của người viết đơn;
+ Phần cuối : ý kiến chữ kí của gia đình; Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
- 2, 3 HS làm miệng bài tập.
HS làm bài cá nhân.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi nhận xét.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
File đính kèm:
- Giao an lop 3.doc