Giáo án Lớp 3A Tuần 25 Năm 2009-2010

a. Tập đọc

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

b. Kể chuyện

- Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật.

 

doc48 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 25 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5´ * ********* ********* - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi "chuyển bóng tiếp sức’ - Tập luyện theo tổ, từng đôI thay nhau nhảy và đếm số lần. - HS thi giữa các tổ - HS chơi trò chơi * ********* ********* Tiết 2 chính tả : nghe- viết Hội đua voi ở tây nguyên Mục đích yêu cầu: Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Làm đúng các bài tập điền từ vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, Đồ dùng dạy học: GV: bút dạ, 3 tờ phiếu viết sẵn Nd bài tập 2a hoặc 2b. HS: b/c, vở, SGK, VBT. Các hoạt động dạy học( 35 phút): Hoạt động của GV T/G Hoạt động của hS ổn định T/C: Kiểm tra bài cũ: GV đọc – HS viết: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ,.. GVNX đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài( 1 phút): Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đúng 1 đoạn trong bài: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”.Sau đó làm 1 số bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ lẫn. Ghi bảng đầu bài. Hướng dẫn HS nghe viết: *. Hướng dẫn chuẩn bị: GV đọc viết (L1). *. Hiểu ND đoạn viết. - Cuộc đua diễn ra như thế nào? GVNX. *. Nhận xét chính tả: - Đoạn viết gồm có mấy câu? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? *. GV học sinh đọc thầm đoạn viết. GV đọc tiếng khó. GVNX chữa bài, ghi bảng. Y/C vài HS đọc lại. Hướng dẫn HS viết bài. *. GV đọc – cả lớp nghe viết bài. Chấm chữa bài: GV đọc lại bài. GV thu chấm 1 số bài, nhận xét cụ thể từng bài. Hướng dẫn làm bài tập: *. Bài tâp 2a: -Hướng dẫn làm bài CN. -GV dán lên bảng 3 tờ phiếu mời 3 HS lên bảng thi đọc làm bài sau đó đọc kết quả. GVNX chốt lại lời giải đúng. Mời vài HS đọc lại câu thơ. Củng cố, dặn dò: 1 – 2 HS nhắc lại ND bài. Về nhà viết lại những chữ viết sai mỗi chữ 1 dòng, chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. 1´ 4´ 32´ 2´ 2 HS lên bảng, cả lớp viết b/c. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. Cả lớp nghe – 2 HS đọc lại. Trống chiêng vừa nổi lên cả 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt, những chàng man gát gan dạ vào khéo léo điều khiển voi về trúng đích. 5 câu. Chữ đầu đoạn, đầu câu. Cả lớp viết b/c. Con voi, lao đầu, bỗng dưng, điều khiển. Vài HS đọc lại. HS nghe viết bài. Cả lớp nghe soát lỗi chính tả. Dưới lớp đổi vở để soát lỗi dựa vào SGK. 1 HS đọc y/c bài tập 2a, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm bài CN vào vở. 3 HS lên bảng thi làm bài. a.Tr/ch Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông kinh thầy. Cả lớp nhận xét chữa bài. Nhiều HS đọc lại. Cả lớp làm bài vào vở(VBT). Nghe viết chính xác đoạn … sau đó làm 1 số bài tập. Tiết 3 Toán Bài 125: Tiền việt nam. I. Mục tiêu. - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000đồng. 5000đồng, 10000đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy - học . - GV: Các tờ giấy bạc: 20000đồng, 50000đồng, 10000đồng. - HS: VBT, SGK, 1 số tờ bạc. III. Các hoạt động dạy - học .40 (phút). Hoạt động của GV T/G Hoạt động của hS 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài . - GV mời 2 HS lên bảng thi giải bài tập 2 - GV kiểm tra VBT dưới lớp của học sinh. - GV hỏi HS dưới lớp đã được làm quen với loại giấy bạc nào? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới . a. Giới thiệu bài: 31(phút). Muốn mua quyển sách, cái bút, đôi dép, …ta phải dùng tờ bạc để mua. Mỗi nước trên thế giới này có những tờ bạc riêng tượng chưng cho nước đó. Vậy tiền của nước ta (nước Việt Nam có đặc điểm gì hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em 1 tờ bạc của tiền Việt Nam).GBĐ bài. b. Giới thiệu các tờ Giấy bạc: 2000 đồng, 50000đồng, 10000đồng. * GV giới thiệu. GV giơ lần lượt các tờ giấy bạc. Yêu cầu cả lớp quan sát kỹ NX trả lời. - Tờ giấy bạc có những đặc điểm như thế nào mầu sắc của tờ giấy bạc như thế nào? - GV NX. 4. Bài tập. * Bài tập 1. - Hướng dẫn HS tự làm bài: để biết được mỗi ví có bao nhiêu tiền các em cần cộng nhẩm. 5000 + 200 + 1000 = 6200 - GV NX chữa bài cho HS. * Bài tập 2. Hướng dẫn HS làm bài Quan sát kỹ mẫu câu. chọn ra những tờ bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải sau trả lời câu hỏi? + Phải lấy tờ bạc loại 1000đồng để được 2000 đồng. * GV hỏi thêm. ? 1 tờ giấy bạc 5000đồng đổi được mấy tờ bạc 1000 ? 1 tờ bạc 10000, 2000đồng, 5000 đồng? - GV NX. * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đổi tiền . - Số tiền ghi trên mặt tờ giấy. - GV theo dõi NX. * Bài tập 3. a. Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ. So sánh giá tiền các đồ vật để xác định được vật có giá tiền ít nhất? b. Hướng dẫn học sinh phải thực hiện cộng nhẩm. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng. GV nhận xét. 1´ 5´ 32´ - Cả lớp hát. - Một học sinh lên bảng giải. Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 ( viên). Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 =2975 ( viên). ĐS : 2975 ( viên). Cả lớp nhận xét chữa bài. Cả lớp nghe -1 -2 học sinh nhắc lại đầu bài. - Cả lớp quan sát trả lời đó là 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng. +Tờ 2000đồng có dòng chữ hai nghìn đồng và số 2000 +Tờ 5000đồng có dòng chữ năm nghìn đồng và số 5000 + Tờ 10000đồng có dòng chữ mười nghìn đồng và số 10000 -Vài học sinh nhắc lại. +Một học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 1. - Học sinh trả lời miệng. a. 6200đồng. b.8400đồng. c.4000đồng. - Cả lớp nhận xét. + Một học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 2 - HS chao đổi nhóm (cặp đôi) sau đó thảo luận. a. Phương pháp lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 để có 2000. b. Phương pháp lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 để có 10000. c. Phương pháp lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 để có 10000. d. Phương pháp lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 và 1 tờ giấy bạc loại 1000 để có 5000. - …. 5 tờ bạc 1000 - 10 tờ bạc 1000 - 5 tờ bạc 2000 - 2 tờ bạc 5000 - Cả lớp nhận xét. - Chơi theo tổ HS thực hành chơi. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS trả lời miệng. a. ít tiền nhất là quả bóng bay. Vật có giá trị nhiều tiền nhất là lọ hoa. b. Quả bóng và bút chì hết 2500 đồng. c. giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là 4700 đồng. - Cả lớp NX sửa sai. - Biết được 1 số tờ giấy bạc (tiền Việt Nam). - Biết đổi tiền. IV Củng cố, dặn dò : 2´ - 1- 2 HS nhắc lại nội dung bài? - Về nhà xem lại các bài tập đã làm trên lớp làm bài tập 3 vào vở (vở bài tập toán). - NX tiết học chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 Tập làm văn Bài 25: Kể về lễ hội I. Mục đích yêu cầu. Bước đầu kể lại được quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: 2 bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to, nếu có) thêm một số tranh ảnh thể hiện rõ hơn 2 lễ hội trên (nếu sưu tầm được). - HS: SGK (VBT) nháp, vở. III. Các hoạt động dạy - học: 40 phút. Hoạt động của GV T/G Hoạt động của hS 1. ổn định tổ chức: 1 phút. 2. KTBC: 5 phút. Nhắc lại tên bài TLV tiết trước? ? Yêu cầu HS kể và TL câu hỏi. ? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? - GVNX ghi điểm. 3. Bài mới: a, GTB: 1 phút. Trong tuần các em đã được học 1 số bài tập đọc nói về lễ hội dựa vào những hiểu biết của mình tiết TLV hôm nay các em sẽ quan sát tranh và kể lại lễ hội. - GB đầu bài. b, Hướng dẫn HS làm BT. - GV ghi bảng 2 câu hỏi. - Quang cảnh trong từng ảnh như thế nào? - Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - HD thảo luận nhóm đôi. Trao đổi nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Gv theo dõi giúp đỡ HS. - GVNX khen ngợi bạn kể chuyện hay nhất. * ảnh 1: Đây là cảnh 1 sân đình ở làng quê, người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm khẩu hiệu đỏ chúc mừng năm mới treo trước cửa đình, nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng người chơi đu chắc phải dũng cảm, mọi người chăm chú, vui vẻ ngước nhìn 2 thanh niên vẻ tán thưởng. * ảnh 2: Đó là quanh cảnh lễ hội đua thuyền trên sông, một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua đều là thanh niên trai cháng khoẻ mạnh, ai nấy đều cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền những chiếc thuyền lao đi vùn vụt,… 1´ 5´ 32´ - Nghe, kể: Người bán quạt may mắn. - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn trong bài. TLCH. + Vì tin rằng làm cách này sẽ giúp được bà lão, chữ ông đẹp nổi tiếng. - HS khác NX. - CL nghe. - 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài. + 1 HS đọc yêu cầu của bài + CL đọc thầm trong SGK. - HS QS kỹ tranh đi TLCH. - Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - CLNX bình chọn. IV. Củng cố - dặn dò: 2phút. - VN Các em viết lại vào vở những điều mình vừa kể. - CB bài tiết sau, kể về 1 ngày hội mà em biết cho tiết TLV tới. - NX tiết học. Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 25 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, đa số làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông, Thu, TrangB, Thảo. 3- Hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.Song một số bạn tập chưa nghiêm túc như : Thảo, Ngọc. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docG.A THUONG -T25.doc
Giáo án liên quan