Giáo án Lớp 3A Tuần 24 Năm học: 2006 - 2007

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng 1 số từ ngữ: Ngữ giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo bỏ, chang chang.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 24 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra 4. Bài 4: * Củng cố về xếp chữ số LaMã - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh - 4HS lên bảng thi xếp nhanh - Cả lớp xếp = que diêm a. VIII; XXI - GV gọi HS nhận xét b. IX GV nhận xét c. Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và có thể nối tiếp 3 que diêm để được số I. 5. Bài 5: * Củng cố về nhận biết giá trị của chữ số LaMã - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi: - HS suy nghĩ -> làm bài * Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ? - Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI + Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm? - Giảm đi 1 ĐV thành số IX III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội: Tiết 48: Quả I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Quan sát, so sánh để ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số hoa quả. - Kể tên các bộ phận thường có 1 loại quả. - Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - 1 số quả thật. Phiếu bài tập. III. Các HĐ dạy học: 1.KTBC: - Nêu tác dụng của 1 số loại hoa? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả. * Tiến hành: - GV yêu cầu và câu hỏi: - HS quan sát H. SGK + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,độ lớn của từng loại quả ? + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK. + Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? nói về mùi vị của quả đó ? + Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ?… - HS quan sát các qủa mà mình mang đến. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được. + Nêu hình dạng, màu sắc của quả ? + Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ? + Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. * Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị…. b. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả * Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi. + Quả thường được dùng để làm gì? VD? + Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn? - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm,ép dầu…ngoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 1/3/06 Ngày giảng: Thứ sáu 3/3/06 Âm nhạc Tiết 24: Ôn tập hai bài hát: Em yêu trường em, cùng múa hát dưới trăng. Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. I. Mục tiêu: - Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông. - Trò chơi "gắn nốt nhạc trên khuôn". II. Đồ dùng dạy học: - Khuôn nhạc - Các hình nốt - bìa. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Hát bài : cùng múa hát dưới trăng ( 1 HS ) - Viết tên các nốt nhạc đã học ( 1 HS ) -> GV cùng HS nhận xét 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Em yêu trường em " - GV yêu cầu HS ôn lại bài hát - HS hát vỗ tay theo tiết tấu -> GV quan sát sửa sai cho HS - GV HD HS ôn một số độg tác phụ hoạ Nắm tay nhau, chỉ sang trái,sang phải theo câu hát - HS quan sát - HS hát + vận động phụ hoạ -> GV quan sá, sửa sai cho HS b. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát " cùng múa hát dưới trăng" - GVnêu yêu cầu - HS hát + vỗ tay và gõ đệm theo nhịp 3 - GV HD gõ nhịp : Tay trái gõ xuống bàn ( phách 1 ) dùng ngón phải gõ 2 cái xuống bàn ( phách 2- 3 ) -> GV quan sát sảư sai cho HS - GV chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: hát - Nhóm 2: gõ đệm theo nhịp 3 - HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân Nghiêng về bên trái, nhịp nhàng theo nhịp 3 -> GV quan sát, HD thêm cho HS C. Hoạt động 3: Tập nhận biết nốt nhạc Trên khuông - Hãy nêu tên 7 nốt nhạc đã học ? - Đồ, rê, mi, pha, son, la, si - GV: Mỗi nốt nhạc này đều được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc - GV HD HS tập nhận biết nốt nhạc trên khuông - HS nghe - HS đọc - HS đọc và ghi nhớ 3. Dặn dò : - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ________________________________ Chính tả : ( Nghe - viết ) Tiết 48: Tiếng đàn I. Mục tiêu : - Rèn kỹ năng viết chính tả . 1. Nhge - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn . 2. Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x . II. Đồ dùng dạyhọc : - 3 Tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập 2a III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : GV đọc : xào rau, cái sào, xông lên, ( HS viết bảng con ) -> GV nhận xét sửa sai B. Bài mới : 1. GTB - ghi đầu bài : 2. HD viết chính tả : a. HD chuẩn bị : - GV đọcđoạnvăn 1 lần - HS nghe - 2 HS đọc lại + Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? - Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa … + Đoạn văn có mấy câu ? - 6 câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Chữ đầu câu và tên riêng - GV đọc một số tiếng khó : mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới…. - HS luyện viết vào bảng con -> GV nhận xét b. GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào vở - OV theo dõi uốn nắn cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại - HS nghe - đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập : * Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào sgk - GV phát bút giấy cho các nhóm - 3 nhóm thi tiếp sức s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ… x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch.. -> HS nhận xét. -> GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ____________________________________________ Tập làm văn : Tiết 24 : Nghe - kể : Người bán quạt may mắn I. Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nói : Nghe - kể câu chuyện " Người bán quạt may mắn ". Nhớ nộ dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên . II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện - 1 chiếc quạt giấy - Bảng lớp viết 3 câu gợi ý III. Các hoạt độn dạy học : A. KTBC : 2- 3 HS đọc bài tập làm văn giờ trước -> GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 2. HD nghe - kể chuyện . a. HD chuẩn bị . - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý - GV treo tranh - HS quan sát tranh minh hoạ b. GV kể chuyện . - GV kể lần 1 - HS nghe - GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh - GV kể lần 2 và hỏi : + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế …. + Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? - Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt , + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của vương Hi Chi … - GV kể tiếp lần 3 - HS nghe c. HS thực hành kể . - HS kể theonhóm 3 - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - GV gọi các nhóm thi kể - Đại diện các nhóm thi kể - GV hỏi : - HS nhận xét + Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? - HS phát biểu -> Gv kết luận ( SGV ) - HS nghe - GV nhận xét - ghi điểm cho những HS kể hay nhất 3. Dặn dò :- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ______________________________ Toán Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ A. Mục tiêu: Giúp HS. - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm ) - Biết xem đồng hồ (chính xác từng phút). B. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật - Mặt đồng hồ bằng bìa. C. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? 1 giờ có bao nhiêu phút? - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút). * HS nắm được cách xem đồng hồ. - GV yêu cầu HS quan sát H1 - HS quan sát + Đồng hồ chỉ mấy giờ - 6h 10' * Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10'? - Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Yêu cầu HS quan sát H2 - HS quan sát - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút…. - HS nghe + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? - 6h 13' - HS quan sát H3 + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - 6 h 56' + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'? + Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ? - 4 phút - GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4' - HS đọc 2. Hoạt động 2: thực hành a. Bài 1 + 2 +3 Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút) * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm. a. 2 giờ 9 phút b. 5 giờ 16 phút c. 11 giờ 21 phút d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 26 phút - GV nhận xét - HS nêu miệng nhận xét * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV đưa ra mặt đồng hồ - HS quan sát - HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho. - HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu - GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. - HS nêu miệng: 3h 27' : B; 12 giờ rưỡi: G 1 h kém 10': C; 7 h 55' : A ; 5 h kém 23': E; 18h 8' : I 8h30' : H ; 9 h 19' : D - HS nhận xét. - GV nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần.

File đính kèm:

  • docTuan 24a.doc
Giáo án liên quan