I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
- Kĩ năng xem lịch (Tờ lịch tháng, năm.)
- HS thường xuyên xem lịch.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tờ lịch tháng 1,2, 3 năm 2004. Tờ lịch năm 2009
- Thẻ ghi A,B,C,D
III) Các hoạt động dạy học:
A) Kiểm tra bài cũ:
- Tháng 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày chủ nhật (Năm 2006) ? Đó là những ngày nào ?
- GV nxét cho điểm.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 22 Năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h 3 cm. Vẽ đường kính AB của hình tròn đó. Vẽ bán kính OM để được góc vuông đỉnh O, cạnh OM, OA. Trong hình vẽ đó có mấy góc vuông ?
- YC HS tự vẽ - Nêu cách vẽ.
- 2 HS đọc đề nêu yêu cầu của bài tập.
- 4 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập.
- HS nêu cách thực hiện
- 2 HS đọc đề nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS lên bảng khoanh - lớp làm vở bài tập
- HS KG nêu
- 2 HS đọc đề nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm- 2HS đổi chéo vở KT
3. Củng cố:
- Nêu cách vẽ hình tròn.
- Nhận xét giờ học.
THực hành kiến thức kỹ năng:
Luyện viết bài 22: Nhớ Việt Bắc
I) Mục tiêu
- Luyện viết chính xác, trình bày đúng bài viết : Nhớ Việt Bắc theo cả hai kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Rèn cho HS tính cẩn thận...
II) Đồ dùng dạy học
- Vở luyện viết quyển 1 và quyển 2
- Bảng con
III) Các hoạt động dạy học
A) KTBC
- GV đọc cho HS viết bảng con: Hoa sấu, Vị hoa.
- GV nhận xét
B) Bài mới
1. Hoạt động 1: GTB
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết vào bảng con
- GV đọc bài viết
- Tìm các chữ cái hoa có trong bài
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các chữ cái đó.
- Cho HS luyện viết bảng con các chữ cái
- GV hướng dẫn viết từ Việt Bắc
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện viết vào vở
- Gọi HS đọc lại bài viết
- HS luyện viết vào vở
- GV chấm 7 bài
- GV nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc lại
- T, N, H, V, B, S, R, Đ,
- HS theo dõi
- HS luyện viết trên bảng con theo cả hai kiểu chữ đứng và nghiêng
- HS luyện viết bảng con theo cả hai kiểu chữ
- 1 HS đọc lại
- HS luyện viết vào vở. Viết cả 2 quyển
Tự nhiên - Xã hội:
Tiết 44: Rễ cây (Tiếp theo)
I) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- KT: Nêu chức năng của rễ cây.
- KN: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
- TĐ: HS say mê học tập.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV-HS: Sưu tầm các loại rễ cây như tiết trước.
III) Các hoạt động dạy-học:
A) KT bài cũ:
- Em hãy kể những ích lợi của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- GV nxét cho điểm.
B) Bài mới:
1. HĐ1: Vai trò của rễ cây
*. MT: Nêu được chức năng của rễ cây.
* . Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm và thảo luận theo câu hỏi.
+ GV đưa bảng phụ viết sẵn các câu hỏi thảo luận.
1. Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao?
2. Cắt 1 cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây sẽ ra sao?
3. Hãy cho biết tại sao trong các trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết?
- GV tổ chức hoạt động theo lớp
- Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây?
2. Hoạt động 2: ích lợi của rễ cây đối với đời sống của con người .
*. MT: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
*. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 và cho biết:
+ Hình chụp cây gì?
+ Cây đó có loại rễ gì?
+ Rễ cây đó có tác dụng gì?
- Gọi các cặp lên báo cáo
3. Hoạt động 3: Cho HS chơi trò chơi : rễ cây này dùng để làm gì?
- Hướng dẫn cách chơi: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng chơi: 1 em nêu tên một số cây tròng hoặc bán ở địa phương và hỏi: Rễ cây đó dùng để làm gì? HS kia trả lời. Sau mỗi lần chơi lại đổi lại. Thời gian chơi là 2 phút.
- Cho các cặp HS chơi
- Tổ chức chơi trước lớp: Gọi HS xung phong lên bảng trả lời câu hỏi của các bạn dưới lớp. Trả lời liên tiếp đúng 5 câu thì được tặng danh hiệu " Nhà nông học".
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương HS trả lời nhanh, đúng.
4.Củng cố:
- Nêu ích lợi của rễ cây.
- Nhận xét giờ học
+ Lớp chia nhóm- nhóm trưởng điều khiển thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý.
+ 1 HS đọc các câu hỏi thảo luận
1. Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian, cây sẽ héo khô dần.
2. Cây không sống được, sẽ héo dần và chết.
3. Vì cây thiếu chất dinh dưỡng. Vì cây mất gốc, không có rễ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp- nhóm khác bổ sung.
- Rễ cây có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây. Ngoài ra, rễ cây còn giúp cây bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ.
-2 HS trao đổi theo cặp và chỉ đâu là rễ của những cây có trong h. 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK.
- 1HS hỏi , 1HS trả lời.
+ Tranh 2: Cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nước giải khát như bột sắn dây.
+ Tranh 3,4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất có rễ củ, dùng để làm thuốc.
+ Tranh 5: Cây củ cải đường có rễ củ dùng để làm thức ăn và làm thuốc.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách chơi
- Các cặp HS thực hiện. VD: HS1: Cây đa. Rễ cây đùng để làm gì? HS2 trả lời: Giúp cây đứng vững. HS2 hỏi: Cây cà rốt. Rễ cây dùng để làm gì? HS1 trả lời: Rễ cây này dùng để làm thức ăn.
- 1 số HS lên bảng, các HS dưới lớp lần lượt đặt câu hỏi cho các bạn.
Sáng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tập viết:
Tiết 22: ôn chữ hoa: P
I) Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng : “Phan Bội Châu ” bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ .
II) Đồ dùng dạy- học
- Mẫu chữ .
- Phấn màu, bảng con.
III) Các hoạt động dạy- học
A) KTBC :
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ :
Lãn ông; ổi .
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B) Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con .
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- GV viết mẫu+ Nhắc lại cách viết từng chữ.
Ph
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm : P, T, G, B, Đ, H, V, N
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Ph, T, V
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- GV giúp HS hiểu các địa danh trong câu ứng dụng
- Nêu cách trình bày bài trong vở cho đẹp.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C) Củng cố:
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- HS nêu, viết bảng con chữ: Phá, Bắc
- Học sinh viết vở :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn VSCĐ.
- HS theo dõi.
TOáN:
Tiết 110 : Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có 2 phép tính
- HS thành thạo trong nhân và hứng thú học tập.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ ghi ND bt 2, 4 (SGK- 114).
III) Hđộng dạy- học:
A) KT bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 (SGK/113).
- GV nhận xét cho điểm.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết thành phép nhân rồi thực hiện phép tính- ghi kết quả đó
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 2: Số?
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS nêu cách tìm thương
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3: Tóm tắt:
- BT cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm số lít dầu ở cả 2 thùng ta làm ntn? Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm ntn?
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ và hdẫn mẫu.
M: 113 + 6 = 119
113 x 6 = 678
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
3. Củng cố :
- Gọi HS nêu cách tìm thương chưa biết.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm- nêu cách thực hiện.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự nêu lại cách tìm SBC, tìm thương
- 4 HS lên bảng làm - lớp làm vở BT
- Lớp nhận xét- bổ sung.
- 2 HS đọc đề
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm- lớp làm vở BT
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- HS làm bài và chữa bài.
Tập làm văn:
Nói, viết về người lao động trí óc
I) Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 vài điều về 1 người lđ trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó)
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- Biết yêu mến và kính trọng những người trí thức.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV- HS: -Tranh ảnh sưu tầm về những người trí thức.
- Bảng phụ ghi gợi ý kể về 1 người lao động trí óc.
III) Hoạt động dạy- học:
A) KT bài cũ:
- 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện “Nâng niu...”
- GV nxét cho điểm.
B) Bài mới:
1 . Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài tập:
Bài 1: Hãy kể về 1 người lao động trí óc mà em biết:
GV treo bảng phụ:
- Người đó là ai, làm nghề gì?
- Người đó hàng ngày làm những việc gì?
- Người đó làm việc ntn?
- GV cho HS mở rộng thêm: Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ với em ntn? Công việc hàng ngà của người ấy là gì? Người đó làm việc ntn? Công việc ấy quan trọng cần thiết ntn với mọi người? Em có thích làm công việc như người ấy ko?
- GV cho HS kể theo cặp
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV và lớp nhận xét- cho điểm
Bài 2: Viết những điều em biết vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7-> 10 câu).
-Yêu cầu HS viết rõ ràng vào vở những lời mình vừa kể
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV cho điểm những bài viết tốt, thu vở chấm, nhận xét- bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS kể
- Từng HS kể trước lớp.
-2 HS nêu y.c của bài.
- HS viết bài vào vở.
- 5- 7 HS đọc bài mình vừa viết- lớp nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố:
- Gọi 1 HS có điểm tốt đọc lại bài viết.
- Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt:
Tổng kết tuần 22
1.Văn nghệ .
2. Nhận xét tuần 22
- Lớp trưởng nhận xét.
-ý kiến bổ sung của HS trong lớp
* GV nhận xét: Nhìn chung trong tuần qua mọi nề nếp duy trì tương đối tốt :
- Đi học đầy đủ sau Tết Nguyên đán.
- Truy bài có ý thức và đạt hiệu quả .
- Nhiều HS có ý thức tốt trong học tập.
- Lao động tốt .
- Xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt.
*,Tồn tại:
- Còn một số HS ý thức kỉ luật chưa cao .
- Một số em chữ viết còn xấu
3. Phương hướng tuần 23
- Duy trì tốt các nề nếp : truy bài, xếp hàng, thể dục giữa giờ ...
- Khắc phục mọi tồn tại còn mắc phải.
- Chăm chỉ học tập.
4. Chấm VSCĐ
- GV chấm VSCĐ vở Toán
Chiều: Nghỉ
( GV chuyên dạy)
File đính kèm:
- Nha bac hoc va ba cu.doc