Giáo án Lớp 3A Tuần 22 Năm 2009-2010

A Tập đọc

- Bước đầu biết thay đỏi giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và T/c của nhân vật trong lời đối thoại

- Hiểu đọc nội dung: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - Đi Xơn ông là người giầu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người.( trả lời các câu hỏi trong SGK

B. Kể chuyện

- Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 22 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, giây. *. Bài tập 3b: Hướng dẫn HS làm bài TN cần tìm phải là từ chỉ HĐ. -CN chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm. -GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + GVNX tính điểm thi đua, chốt lời giải đúng. -(Tiếng có chứa vần ươc): bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ,… -( Tiếng có chứa vần ươt): Trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván,.. 4, Củng cố, dặn dò: 1 – 2 HS nhắc lại ND bài học. - Về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai. -Chuẩn bị bài tiết sau. Suy nghĩ trước lựa chọn kể về 1 người LĐ trí óc mà em biết để học bài trong tiết TLV, làm bài tập 2a, 3a. -Nhận xét tiết học. 1´ 4´ 32´ 2´ 2 HS lên bảng, cả lớp viết b/c: Cây tre, che ô, che trở, chúng em, trứng gà. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. Cả lớp nghe. Cả lớp quan sát ản đọc thầm chú giải, 1 HS đọc to phần chú giải. Trương Văn Ký sinh năm 1837-1898, 2 HS đọc bài. Thông thái( có hiểu biết sâu rộng). 4 câu. Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng( Trương Văn Ký). 3 chữ số: 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học. Cả lớp viết b/c. 2 HS lên bảng viết. Cả lớp nhận xét, chữa bài. Vài HS đọc lại. HS nghe viết bài vào vở. HS nghe soát lỗi chính tả. Dưới lớp HS đổi vở kiểm tra chéo bài theo tổ dựa vào SGK. 1 HS đọc y/c bài tập 2a, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm bài vào vở(VBT). 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp nhân xét chữa bài. 6 – 7 HS đọc lại. Cả lớp chữa bài vào vở( VBT). 1 HS đọc y/c bài tập 3b. HĐ nhóm 4 – thảo luận cử 1 bạn trong nhóm viết nhanh từ cả nhóm tìm được. + Đại diện các nhóm dán bài làm bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Vài HS đọc lại. Nghe viết trình bày đúng 1 đoạn văn,.. Tìm đúng các từ theo nghĩa đã cho. Tiết 3 Toán Bài 110:Luyện tập I. Mục đích: Giúp HS. - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). - Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, khả năng giải toán có 2 phép tính. II. Đồ dùng dạy - hoc. - GV: Phiếu HT. - HS: SGK, VBT, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 40 phút. Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Y/c 2 HS lên bảng làm BT 2 + nêu cách thực hiện). - GV KT VBT VN của HS. - GVNX ghi điểm. 3. Bài mới: a, GTC: 1 phút. Các em đã biết cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Bài hôm nay giúp các em thực hiện phép nhân đó 1 cách chắc chắn thành thạo. - GB đầu bài. b, Bài tập: * Bài tập 1: - HD HS làm BT 1. - Đây là các phép tính cộng các số hạng bằng nhau ta làm thế nào? - GV theo dõi HS làm bài. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - GVNX. * Bài tập 2: HD HS làm bài.(Cột 4 dành cho HS khá, giỏi) -Để điền được số thích hợp vào ô trống trước tiên các em phải xác định các ô khác thành phần tên gọi của phép tính. - Bài tập này yêu cầu các em làm gì? - Muốn tìm SBT ta làm thế nào? - CL giải vào vở + 4 HS lên bảng. - GVNX. * Bài tập 3: HD HS giải bài tập theo 2 bước. - Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? + Bước 1: Tìm số l dầu ở cả 2 thùng ta làm thế nào? + Bước 2: Tìm số l dầu còn lại? - CL viết tóm tắt + giải bài tập vào vở + 1 HS lên bảng giải. - GV theo dõi HS làm bài. - GVNX chữa bài. * Bài tập 4(Cột 3,4 dành cho HS khá, giỏi) - Bài tập cho biết gì? - Em hiểu thế nào là thêm? - Em hiểu thế nào là gấp … ? - GVGB 2 lần BT 4 mỗi 2 nhóm (3 HS) lên bảng thi làm bài. - GVphát 1 số phiếu HT cho HS làm dưới lớp. - GV theo dõi HS làm bài. - GVNX, chữa bài, KL nhóm thắng cuộc. 1´ 4´ 33´ - 2 HS lên bảng làm BT 2. a, 1023 1810 b, 1212 2005 x 3 x 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 - CLNX chữa bài. - CL nghe. - 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài. + 1 HS đọc yêu cầu BT 1. ( Viết thành phép nhân rồi ghi kết quả). - Phép cộng các số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân. - CL làm vào vở + 3 HS lên bảng làm bài. a, 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258. b, 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156. c,2007+2007 + 2007+2007 = 2007 x 4=8028 - CLNX chữa bài. + 1 HS đọc yêu cầu BT 2: Điền số. Số bị chia 423 423 9604 5355 Số chia 3 3 4 5 Thương 141 141 2401 1071 … Tìm thương và số bị chia. -…. Lấy thương nhân với số chia. - 4 HS lên bảng thi làm. - CLNX chữa bài. + 1 HS đọc yêu cầu BT 3 + CLĐT trong SGK. - Có 2 thùng mỗi thùng có 1025 l lấy ra 1350 l. - Còn lại … lít dầu. (1205 x 2 = 2050 (l). (2050 - 1350) = 700 (l). - CL làm vào vở + 1 HS lên bảng giải. Tóm tắt: - 2 thùng có: 1025 (l). - Lấy ra: 1350 (l). - Còn lại: …. lít dầu. Bài giải. Số lít dầu chứa trong cả 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l). Số lít dầu còn lại: 2050 - 1350 = 700 (l). Đáp số: 700 lít dầu. + 1 HS đọc yêu cầu BT 4 (viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu). - Số đã cho thêm 6 đơn vị, gấp 6 lần. + Thêm là cộng 1 số đơn vị. + Gấp là nhân lên 1 số lần. Sốđã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1023 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 - 2 HS lên bảng thi tiếp sức. - CLNX nêu cách làm. VD: 1015 + 6 = 1021; 1015 x 6 = 6090 - Luyện tập lại 1 số bài tập nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - ý nghĩa phép nhân tìm số bị chia, giải toán bằng 2 phép tính. IV. Củng cố - dặn dò: 2 ´ - 1 - 2 HS nhắc lại nội dung bài? - VN các em xem lại các bài tập đã làm trên lớp, bài nào chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành nốt. Làm trong VBT. - Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học. Tiết 4 Tập làm văn Bài 22: Nói - Viết về người lao động trí óc I - Mục đích yêu cầu - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong Sgk (BT1). - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (BT2). II - Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa về 1 số trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 các tranh khác ( nếu chưa sưu tầm được). Lên bảng viết gợi ý kể về 1 người lao động trí óc. - HS: Tranh vẽ 1 số người lao động trí óc - Chuẩn bị lời kể - vở bài tập, vở. III - Các hoạt động dạy học (35 phút) Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. -Lương Đình Của là người như thế nào? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a: GTB (1 phút): 2 tuần học chủ điểm sáng tạo đã cung cấp cho các em khá nhiều hiểu biết về những người lao động trí óc. Trong tiết TLV hôm nay, dựa trên những hiểu biết đã có nhờ sách vở, nhờ cuộc sống hàng ngày các em sẽ tập kể về 1 người lao động trí óc mà em biết. Sau đó mỗi em sẽ viế lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn. - GB đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: HD học sinh làm bài - Yêu cầu 2 học sinh kể tên 1 số nghề lao động trí óc? * Khi chọn kể về 1 người lao động trí óc em có thể kể về 1 người thân trong gia đình mình (ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, anh, chị, em…) 1 người hàng xóm, cũng có thể là người em biết qua truyện đọc, sách, báo, phim, ảnh,…. Gợi ý: Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? ở đâu? Người đó quan hệ với em như thế nào? - Công việc hàng ngày của người ấy là gì? - Người đó làm việc như thế nào? - Công việc ấy quan trọng cần thiết như thế nào với mọi người? - Em có thích làm công việc như người ấy không? + Giáo Viên theo dõi giúp đỡ học sinh. + Giáo viên mời 4 học sinh thi kể trước lớp. - GV nhận xét chấm điểm - Khen học sinh kể tốt (ví dụ về một cách kể). Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em là một kỹ sư nông nghiệp của sở nông nghiệp tỉnh Sơn La. Công việc hàng ngày của bố em là nghiên cứu để tìm ra những giống cây trồng có năng xuất cao lại ngon phù hợp với từng địa phương. Bố em rất yêu công việc của mình, tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, báo … công việc của bố em là giúp cho bà con nông dân đỡ vất vả mà lại no ấm. Em cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành nhà kỹ sư nông nghiệp được mọi người yêu quý giống như bố em. * Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. Các em hãy viết vào vở rõ ràng từ đến 10 câu những lời mình vừa kể (cũng có thể viết theo trình tự từng CH) - Giáo viên theo dõi học sinh viết bài - Giúp đỡ học sinh yếu. - Giáo viên nhận xét chấm điểm 1 số bài làm tốt. - Thu 1 số bài về nhà chấm. III - Củng cố và dặn dò - 1-2 học sinh nhắc lại nội dung bài học? - Ai chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh nốt để cô chấm tiết sau. - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. 1´ 4´ 33´ 2´ - Vài học sinh kể lại. … Là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống… - Cả lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp nghe. - 1-2 học sinh nhắc lại đầu bài. + 1 học sinh đọc lại yêu cầu và các gợi ý. - Bác sỹ, giáo viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư hàng không, nhà hải dương học, …. - 1 học sinh nói về người lao động trí óc mà em chọn (Theo các gợi ý). - Học sinh tập thể theo nhóm đôi. - 4 học sinh thi kể. - CLNX. - Học sinh làm bài CN vào vở (VBT) - 6-7 học sinh đọc lại bài viết trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Bài tập 1: Kể những điều em biết về người lao động trí óc. - Bài tập 2: Viết lại những điều vừa kể. Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 22 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, đa số làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông, Thu, Dài, TrangB. 3- Hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docG.A THUONG (T 22).doc
Giáo án liên quan