+ Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.
- Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 18 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
H. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật?
H. Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
H. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi?
* Kết luận:Người động vật ,thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
+ Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
Khi để tay trước mũi, thở ra và hít vô em thấy luồn không khí ẩm chạm vào tay.
- HS mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
Không khí rất cần cho đời sống của con người: Người ta có thể nhịn ăn, nhịn uống cả ngày nhưng không thể nhịn thở quá 5 phút…
- HS lắng nghe.
+ HS quan sát
-Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết vì thiếu không khí.
-Lắng nghe
- Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi , làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
+ HS quan sát , thảo luận theo bàn , trả lời
Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
Máy bơm không khí vào nước
HS nêu.
- Ô-xi quan trọng nhất đối với sự thở.
Nhữïng người thợ lặn ,thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu
Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò.
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết
+ Dặn HS vềømỗi nhóm làm 1 cái chong chóng bằng bìa.
Khoa häc
Thư ®é n¶y mÇm cđa h¹t gièng rau, hoa
I.Mục đích yêu cầu
- HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận , ngăn nắp, đúng quy trình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu : Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Vật liệu và dụng cụ:
+ Hạt giống( rau, hoa, đỗ…)
+ Giấy thấm nước, bông hoặc vải mềm.
+ Đĩa đựng hạt.
Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá HS.
.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động1 :
- Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét mẫu.
GV giơiù thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt giống.
H: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống ?
- GV nhận xét và giải thích: Hạt giống nảy mầm được khi có đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm , số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống.
H: Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
H: Hạt giống tốt thì có lợi gì, hạt giống xấu thì có hại gì?
- GV gợi ý thêm cho HS trả lời.
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt.
- GV kết luận hoạt động 1
Hoạt động2:
- Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm bàn trả câu hỏi sau:
H: Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV nhận xét và làm mẫu các bước trong quy trình thử độ nảy mầm.
Lưu ý:
+ Đĩa dùng để thử độ nảy mầm phải có đáy bằng phẳng để tránh hiện tượng đọng nước ở chỗ trũng, còn chỗ cao thì khô quá, không đảm bảo độ ẩm cho hạt nảy mầm.
+ Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm. Nếu dùng vải hoặc giấy thấm phải xếp thành 3-4 lượt. Nhúng giấy thấm bông hoặc vải vào nước cho đủ ẩm rồi trải đều và dàn phẳng vào lòng đĩa.
+ Xếp các hạt giống đều nhau một khoảng cách nhất định để đảm bảo hạt nảy mầm tốt.
- GV vừa nêu vừa thực hiện thao tác minh họa để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện.
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. HS khác quan sát nhận xét
- GV nhận xét và chỉ dẫn thêm những thao tác HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
Hoạt động3
- HS thực hành thử độ nảy mầm.
- Kểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Nêu nhiệm vụ và yêu cầu HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- GV theo dõi, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn HS cách bổ sung nước hằng ngày để đảm bảo độ ẩm cho hạt nảy mầm và cách theo dõi, ghi các nội dung quan sát.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thử độ nảy mầm 2-3 hạt giống – Nhắc nhở giờ sau mang sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp.
-Ngơn, Nhỏih, Thuý
- Học sinh nhắc lại đề
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải , bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Lắng nghe.
- Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu.
- Nếu hạt giống tốt thì thời gian hạt nảy mầm nhanh, số hạt nảy mầm nhiều. Ngược lại , hạt giống xấu thì số hạt nảy mầm ít, nảy mầm không đều, mầm nhỏ và yếu.
- Cá nhân nêu.
- HS lắng nghe.
HS đọc SGK
- Theo dõi, lắng nghe.
1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. HS khác quan sát nhận xét
- Lắng nghe, quan sát.
- Để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Ngày soạn:
To¸n
KiĨm tra ®Þnh k×
TiÕng viƯt
¤n tËp tiÕt 7
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiểm tra đọc hiểu và làm các bài tập theo yêu cầu của sách
-Rèn kĩ năng :đọc hiểu, làm đúng các bài tập
-Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị đề kiểm tra.
-HS đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Đọc thầm
-GV phát đề kiểm tra cho HS
-GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập đọc và phần bài tập
-GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung của bài tập:đọc thầm nội dung của bài tập đọc để thực hiện tốt phần bài tập.
Hoạt động2 : Luyện tập
-GV yêu cầu HS thực hành làm phần bài tập
-GV thu baiø, sửa và chấm bài theo đáp án:
Bài 1:Câu trả lời đúng nhất
+Câu 1:ý c (Tóc bạc phơ, chống gậu trúc, lưng đã còng)
+Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi)
+Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà che chở)
+Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương)
Bài 2:Câu trả lời đúng
+Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành)
+Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả”
+Câu 3: ý c (dùng thay lời chào)
+Câu 4: ý b (sự yên lặng)
4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết kiểm tra
-Chuẩn bị bài sau
1HS đọc
-HS lắng nghe
-HS làm bài theo yêu cầu của GV
Lắng nghe
KÜ thuËt
Thư ®é n¶y mÇm cđa h¹t gièng rau hoa (tiÕt2)
I.Mục đích yêu cầu
-HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống
-Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui định.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu:Đĩa hạt giống đã được thử độ nảy mầm của hạt
-Vật liệu:
+Hạt giống( rau, hoa, đỗ,…)
+Giấy thấm nước, bông hoặc vải mềm
+Đĩa đựng hạt ( bằng thuỷ tinh, nhựa, hoặc tráng men…)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập của HS
-GV cho HS ôn lại các kiến thức đã học ở tiết 1:
H:Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
H:Vì sao khi thử độ nảy mầm của hạt chúng ta phải dùng giấy, bông hoặc vải đã thấm nước ?
H:Tại sao khi xếp các hạt giống phải đảm bảo khoảng cách giữa các hạt?
H:Nêu trình tự các bước thử độ nảy mầm của hạt?
-GV cho HS trưng bày kết quả thực hành ở tiết trước theo từng nhóm
-GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+Vật liệu và dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật
+Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước theo qui trình kĩ thuật
+Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả
+Ghi chép được kết quả theo dõi , quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét
-GV nhận xét đánh giá kết quả chung của HS
.Củng cố à-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
…để biết hạt giống tốt hay xấu
…vì hạt giống nảy mầm cần phải đủ độ ẩm
…để đảm bảo độ nảy mầm tốt
-Trình tự các bước:
+Đếm số hạt giống
+Xếp giấy thấm, vải, hoặc bông đã thấm nước đủ ẩm vào đĩa
+Xếp đều hạt vào đĩa
+Theo dõi thời gian và số hạt nảy mầm
-HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá kết quả thực hành
TiÕng viƯt
¤n tËp tiÕt 8
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiểm tra môn chính tả, tập làm văn .
-HS viết đúng bài chính tả, làm được bài tập làm văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng.
-Giáo dục học sinh tính chính xác khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị nội dung kiểm tra
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Kiểm tra chính tả.
-GV nêu yêu cầu kiểm tra
-GV đọc bài viết lần 1
-GV đọc từng câu-HS viết bài
-GV đọc lại đoạn viết
Hoạt động 2:Kiểm tra tập làm văn
-GV yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật
-HS làm bài – GV theo dõi
-GV thu bài
4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS viết bài kiểm tra
-HS viết bài
-HS kiểm tra lại bài
Lắng nghe
File đính kèm:
- Tuan 18.doc