Giáo án Lớp 3A Tuần 16-18 Năm 2010 - 2011

A- Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS chữa lại bài 3, 4 (76)

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.

2- Bài thực hành:

 Bài tập 1 (77):

- GV cho HS làm SGK.

- GV cùng HS chữa, nêu cách tìm.

 Bài tập 2 (77):

- GV cho HS làm nháp.

- GV cùng HS chữa, nêu cách chia.

 Bài tập 3 (77):

- GV giúp HS hiểu đầu bài.

- GV cho HS làm vở toán.

- GV cùng HS chữa, chấm bài

* Củng cố giải toán có hai phép tính

 

doc55 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 16-18 Năm 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a dân chủ. - Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải có tình cảm thế nào ? vì sao ? - Vì sao phải chia sẻ vui buồn với bạn ?. - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường ? - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - 1 số HS trả lời, nhận xét. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trả lời. - Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời. III- Dặn dò: - Về nhớ và thực hành các điều đã học. --------------------------------------------------- âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Buổi sáng Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Củng cố lại phép nhân, chia trong bảng hai, ba chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Rèn kỹ năng tính toán và giải toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV chữa bài 3,4. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn phép chia: * Bài tập 1 (90): - HD làm miệng củng cố các bảng nhân chia trong bảng. - Vì sao biết 9 x 5 = 45. 63 : 7 = 9 * Bài tập 2 (90): - HD làm nháp. - GV cùng HS chữa để củng cố cách nhân chia số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số. Bài tập 3 (90): - HD tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời. - HD giải vở, chấm, chữa để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài tập 4 (90): - HD tóm tắt, giải vở. - GV thu chấm và chữa bài. *GV củng cố dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau. *Bài tập 5 (90): - HD làm nháp, củng cố cách tính giá trị của biểu thức - 2 HS chữa. - HS chú ý nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 2 HS nói cách nhân chia. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 dài; 1 dài: 100 m; 2 rộng, 1 rộng: 60 m CV. - 1 HS chữa: (100 + 60) x 2 = 320 - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Cuộn vải : 81m, Đã bán cuộn Còn …….m vải? cuộn vải còn lại là: 81 : 3 x 2 = 54(m) đáp số: 54 m - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS làm bảng, dưới nháp nêu cách làm. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tiếng Việt ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 5) I- Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. Rèn kỹ năng viết đơn cho HS. Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập tiếng việt. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III- Hoạt động dạy học: 1- GV giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu: 2- Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - Từng HS lên bốc thăm và đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3- Bài tập 2 (150): GV cho HS mở vở bài tập. - Nhìn mẫu đơn trước và yêu cầu lá đơn này có gì khác nhau ? - GV gọi HS làm miệng. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS viết vở bài tập. - GV quan sát nhắc nhở HS. - GV cùng HS chữa bài, chấm bài. - HS lắng nghe. - 12 HS. - HS chuẩn bị và đọc thuộc. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi,. HS đọc mẫu đơn trang 11. - Lá đơn này có nội dung xin cấp lại thẻ, tên đơn cũng có thể sửa lại. - 1 HS làm miệng. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS đọc bài. IV- Củng cố dặn dò: -------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt ôn tập cuối học kì 1 ( Tiết 6) I- Mục tiêu: + KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng - ôn lại văn viết thư. + KN: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Viết thư vào vở tập làm văn. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III- Hoạt động dạy học: 1- GV giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. - Kiểm tra đọc: Học thuộc lòng. - GV gọi HS lên bốc thăm và đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3- Bài tập 2 (151): - Bài yêu cầu làm gì ? - Viết cho ai ? - Nội dung thư yêu cầu làm gì ? - Các em chọn viết thư cho ai ? - Các em sẽ hỏi gì ? - GV cho HS làm bài trong vở tập làm văn. - GV quan sát, nhắc nhở HS. - GV thu chấm và chữa bài. - HS lắng nghe. - Từng HS bốc thăm, chuẩn bị rồi đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Viết thư. - Người thân (người mình quý). - Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc .... - 1 số HS nêu. - Sức khoẻ. - HS làm bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; chuẩn bị bài tiết 7. -------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Buỏi sáng thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán Kiểm tra định kỳ (cuối kỳ I) (Đề do phòng ra) --------------------------------------------------------- Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1( tiết 7) I- Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng và luyện dấu chấm, dấu phẩy. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thành thạo. Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra học thuộc lòng. - GV cho HS bốc thăm và đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - Khi viết chữ đầu ta viết thế nào ? - GV yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV quan sát nhắc nhở HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài và nhận xét. - GV kết luận. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm và đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Chép lại mẩu chuyện. - Ghi dấu chấm, dấu phẩy. - Viết hoa. - 1 HS đọc chuyện, HS khác đọc thầm. - 1 HS lên bảng, HS khác làm vở. - 2 HS đọc lại bài đúng. - Nhận xét, nêu cách đọc khi gặp dấu 2 chấm, dấu chấm hỏi. IV- củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS về kể chuyện cho người khác nghe. -------------------------------------------------------- Tiếng Việt Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1) (Đề do sở gd ra) Ôn Tiếng Việt Ôn tập mẫu câu Ai ( là gì? ,làm gì?, như thế nào?); Ôn tập dấu phẩy. I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Củng cố ôn tập mẫu cau Ai ( là gì? làm gì? như thế nào? - Ôn tập dấu phẩy. II. Chuẩn bị: * GV: Chép sẵn BT 2 trên bảng phụ. * HS: Nháp, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài(2’) GV nêu MT – YC tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm BT(30’) Bài 1: - MT: Giúp Hs đặt câu theo mẫu Ai(là gì? làm gì? như thế nào?) - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - GV giúp Hs nắm chắc yêu càu bài. - HS tự làm bài ra nháp. - Mời 1 số Hs đọc bài làm trước lớp. - GV + Hs nhận xét, chốt lại câu đúng, sửa câu Hs làm sai - Tuyên dương những em làm bài tốt. Bài 2.Đánh dấu phẩy vào đúng chỗ trong câu sau. Hs quan sát bảng phụ đọc yêu cầu bài. - Hs thảo luận nhóm làm bài ra nháp. - Mời đại diện 1 số nhóm trả lời kết quả trước lớp. - GV + Hs nhận xét, GV ghi kết quả đúng lên bảng. - Mời 1 số Hs đọc lại đoạn văn vừa điền dấu hoàn chỉnh. 3. Củng cố – dặn dò(3’) - Về xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. - Ôn lại các mẫu câu đã học. Buổi chiều Ôn Toán Luyện tập chung I. Muùc tieõu: Giuựp Hs cuỷng coỏ veà : - Nhaõn, chia caực soỏ coự hai, ba chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ. - Tớnh chu vi hỡnh vuoõng, chu vi hỡnh chửừ nhaọt , tam giác, tứ giác. Giaỷi baứi toaựn veà tớm moọt phaàn maỏy cuỷa cuỷa soỏ. - Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi. II. Chuaồn bũ: * GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu . * HS: Vở BTTN. III. Các hoạt động dạy – hoc: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Mời 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp phép tính: a) Tớnh chu vi HCN cú chiều dài 30 cm, chiều rộng 20cm. b) Tớnh chu vi HV cạnh 15cm. 2. Nội dung luyện tập:28’ * Cho Hs làm từ BT 13 đến BT 20.( Tr 62,63, vở BTTN) - GV hỏi: + Muốn tính chu vi HCN làm thế nào? + Muốn tính chu vi HV làm thế nào? + Muốn tính chu vi tam giác làm thế nào? + Muốn tính chu vi tứ giác làm thế nào? - GV giúp Hs nắm chăc yêu cầu của các BT. - Cho Hs tự làm bài. GV quan sát giúp Hs yếu làm bài. + Chấm bài Hs cả lớp. - Cho Hs lên bảng chữa bài 13, 20. Các bài còn lại cho Hs trả lời miệng kết quả. - GV +Hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò(2’ ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc Hs về xem lại bài. - Giao BTVN cho Hs theo đối tượng. --------------------------------------------------- Ôn Tiếng Việt Chính tả : Ba điều ước I- Mục tiêu: HS nghe và viết đúng đoạn 4 của bài: Ba điều ước. Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác các từ, tiếng có âm vần khó viết; viết sạch đẹp, đảm bảo tốc độ. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, ý thức rèn luyện chữ viết. II- Hoạt động dạy học: - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc lại. - Cuối cùng chàng Rít hiểu điều gì mới đáng mơ ước ? - HD viết chính tả. - GV yêu cầu HS tìm chữ phải viết hoa, viết khó, vì sao ? - Gọi HS đọc lại và phân tích cách viết. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát bài và thu chấm, nhận xét. - GV gọi HS viết sai lên bảng viết lại chữ viết sai và đọc lại. - HS nghe và theo dõi SGK. - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS tìm và viết ra nháp, 2 HS lên bảng lớp. - 3 HS đọc lại. - HS nghe và viết bài. III- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học; chú ý viết các chữ có âm vần khó. ---------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I. Mục tiờu: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mỡnh trong tuần học, học kì 1. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần 19, học kì 2. - GD HS thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy. II. Chuẩn bị:- GV: Tổng hợp ưu, nhược điểm của từng HS ra sổ riờng. Phương hương hoạt động tuần 19, học kỡ 2. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức (3’) – Cả lớp hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết” 2. Sinh hoạt lớp:(25’):GV nhận xột chung hoạt động trong tuần. +) Ưu điểm: Nhỡn chung cỏc em đều ngoan, lễ phộp, cú ý thức trong học tập,vệ sinh cá nhân – trường lớp tương đối sạch sẽ. +) Nhược điểm: 1 số em chưa chăm học, chữ viết cũn xấu, đọc yếu, toỏn chậm : Sỹ, Bằmg, Huynh,Ngọt, Linh ,trang, Vânb - Đụ dựng học tập cũn thiếu(thước,bỳt chỡ,kộo, nhỏp, vở…….) như Sỹ, Bằmg, Huynh,Ngọt, Linh…. -Vệ sinh 1 số em chưa gọn gàng,………………………………………………… 2. Phương hướng hoạt động tuần 19, học kì 2(7’) - Sửa chữa nhược điểm, phỏt huy ưu điểm tuần học kỡ 1. - Thực hiện tốt nền nếp của trường, đội, lớp đề ra. - Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.

File đính kèm:

  • docTuan161718l3kien.doc
Giáo án liên quan