Giáo án Lớp 3A Tuần 15 Năm 2013

 - TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

* GDKNS: Kn tự nhận thức bản thân, Kn xác định giá trị, Kn lắng nghe tích cực

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 15 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Làm bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lam bài tập - Nghe giới thiệu. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp. -H thực hiện phép chia tương tự phép chia trên - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. 350 7 420 6 260 2 480 4 35 50 42 70 2 130 4 120 00 00 06 08 0 0 6 8 0 0 00 00 0 0 0 0 1 H làm bài. Bài giải Ta cú 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm 2004 cú 52 tuần lễ và 1 ngày Đỏp số: 52 tuần lễ và 1 ngày. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Câu a) Đ b) S ------------------------------------------ Tiết 2 : luyện Chính tả Tiết 1 - TUẦN 15 I. mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chộp bài chớnh tả, bảng viết nội dung bài tập 2 - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YếU: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : hoa màu, lỏ trầu, đàn trâu, no nê, tiền bạc. - GV nhận xét, cho điểm HS B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK trang121 - GV đọc đoạn chính tả 1 lần - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào? - Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai? GV ghi bảng: sưởi lửa, ông liền ném luôn, bếp lửa, thọc tay, vất vả. - Nhắc HS ghi nhớ để viết đúng các từ khó này. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở - Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - GV đọc lại toàn bài một lần cho HS soát bài c. Chấm, chữa bài - T thu và chấm một số vở - Nhận xét bài viết chính tả của HS HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề - Các em suy nghĩ và làm bài trong vở bài tập - Cho HS cả lớp nhận xột kết quả, cỏch phỏt õm, bỡnh chọn đội thắng cuộc Bài tập 2: yêu cầu HS tìm từ (tiếng) - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. C. Củng cố, dặn dò: \- Nhận xột tuyờn dương lớp học - Nhắc học sinh mắc lỗi về sửa xuống cuối bài. HĐ của trò - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con từ khó - HS mở SGK đọc thầm - 1 HS đọc lại bài - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết hoa chữ đầu tiên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu. - HS nêu chữ khó - HS viết từ khó vào bảng con. - HS nghe viết vào vở chính tả - HS soát bài chữa lỗi - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập mài dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, nuôi nấng, núi lửa, tuổi trẻ, tuổi thân. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm bài tập vào vở - HS đọc kết quả bài làm a)sót, sôi, sáng. b)mật, nhất, gấc. - HS khác nhận xét ---------------------------------------------- Tiết 3: luyện Luyện từ và câu Tuần 14 I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? Thế nào ? (BT3). II. Đồ dùng day - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy A. KT bài cũ: 2B. Dạy bài mới: GTB HĐ1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: Bài tập 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: H. Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Giáo viên gạch dưới các từ "xanh" và nói: Đó là các từ chỉ đặc điểm. - Giáo viên củng cố về các từ chỉ đặc điểm. Bài tập 2: Trong những câu thơ sau các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng dưới đây. - Giáo viên HD cách làm bài: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? Tiếng hát, tiếng suối được so sánh với nhau về đặc điểm gì? HĐ2: Ôn kiểu câu: Ai thế nào? Bài 3:Yêu cầu H đọc yêu cầu bài. C. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn ôn bài. Hoạt động học + 1 HS nêu yêu cầu BT và đọc khổ thơ. Lớp đọc thầm. - Xanh. + Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu - 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ trên. + 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc câu a: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. - So sánh tiếng suối với tiếng hát. - Trong. + HS làm tiếp câu b, c. 2 HS lên bảng làm. - lớp nhận xét. Sự vật A S2 vềĐ2 gì Sự vật B a. Tiếng suối trong Tiếng hát b. Ông Bà hiền hiền hạt gạo suối trong c. giọt nước (CamxãĐoài) vàng mật ong 2 H lên bảng làm bài. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. ------------------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------- ----------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: luyện Toán bảng chia I. MỤC TIấU: - Biết cách sử dụng bảng chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YếU: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra kiến thức các bảng nhân: -Yêu cầu: 1HS lên trên bảng đọc thuộc các bảng nhân đã ôn. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài : HĐ1:Hướng dẫn sử dụng bảng chia. - Hướng dẫn tìm thương 12 : 4. - Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. - Tương tự 12 : 3 = 4. - Yêu cầu HS thực hành tim thương của một số phep tính trong bảng. HĐ2:Luyện tập, thực hành -Yêu cầu HS làm bài. Bài 1: Bài 2: -Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm thương, số bị chia hoặc số chia. -T củng cố cho H về bảng chia Bài 3VBT: - T củng cố về cách giải bài toán bằng 2 phép tính. C.Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và luyện tập thêm về các phép chia đó học. -1HS lên trên bảng đọc thuộc các bảng nhân đã ôn. - Nghe giới thiệu. - H theo dõi. - Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương. -3 HS lên bảng làm bài 7 4 9 6 42 7 28 8 72 HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng nêu rõ cách tìm số của mình. 1H lên bảng làm bài. SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 SC 4 5 4 7 9 9 9 7 6 Th 4 9 6 3 8 8 9 8 9 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số trang Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 ( trang) Số trang Minh còn phải đọc là: 132 - 33 = 99 (trang) Đỏp số: 99 trang. --------------------------------------- Tiết 3: Luyện đọc NHà Bố ở I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ, tiếng, đúng nhịp các câu thơ và thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của bạn nhỏ. -Hiểu được nội dung bài thơ : Bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn cũng ngạc nhiên thích thú nhưng không quên vùng núi quê mình. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò A.kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hũ bạc của người cha. B. Dạy- Học bài mới Giới thiệu bài: Nhà bố ở. HĐ1: HD luyện đọc: a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: GV đọc mẫu toàn bài một lượt chú ý thể hiện đúng tâm trạng của Páo : + Khổ 1: háo hức khi được về thăm thành phố. + Khổ 2, 3: ngạc nhiên trước những điều lạ ở thành phố. + Khổ 4: bâng khuâng nhớ quê hương. b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và hiểu nghĩa từ khó : Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Yêu cầu 1HS đọc chú giải Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết điều đó? Páo đi thăm bố ở đâu? Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? -Lần đầu được bố cho về thăm thành phố, Páo thấy có rất nhiều điều lạ nhưng ở thành phố còn có những điều làm Páo thấy giống ở quê mình. Em hãy tìm những hình ảnh ở thành phố mà Páo thấy giống ở quê mình? Theo em, vì sao Páo có thể thấy những điểm giống nhau giữa quê nhà và cảnh vật thành phố? T chốt nội dung bài. HĐ3: Luyện đọc lại GV tiến hành hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ C. củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò luyên đọc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau đọc từ đầu đến hết bài. -HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -HS luyện đọc theo nhóm. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng học sinh đọc một khổ thơ trong nhóm - 1 HS đọc, cả lớp cùng đọc thầm trong SGK. -Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần sau cây; Quanh co như Páo leo đèo; Gió như đỉnh núi bản ta; Nhớ sao đèo dốc quê nhà. -Páo đi thăm bố ở thành phố. -Thành phố có nhiều điều làm Páo thấy lạ, đó là đường rất rộng; sông thì sâu không lội được qua như suối ở quê Páo; có rất đông người và xe đi lại như gió thổi; nhà cao sừng sững, ngước lên mới thấy mái; lên nhà đi bằng thang gác ở giữa như đi vào trong ruột. -Páo thấy nhà cao giống như trái núi ở quê; Bố ở trên tầng năm lộng giớ như gió ở bản làng quê hương; lên xuống thang gác giống như Páo đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà. Vì Páo rất yêu và nhớ quê hương của mình. - HS luyện đọc bài thơ -HS xung phong đọc -Thi đọc diễn cảm bài thơ. --------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuÇn 15.doc
Giáo án liên quan