Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Năm học: 2006 - 2007

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt

- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật .

2. Rèn kỹnăng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện .

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng nhau và chia theo nhóm 8). B. Đồ dùng dạy học: - Các tấm biểu, mỗi tấm có 8 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Đọc lại bảng nhân 8 (3 HS) HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 * HS lập được bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8 + GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 lấy 1 bằng 8 + 8 lấy 1 lần còn mấy? GV viết 8 x 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm - Được 1 nhóm -> GV nêu 8 chia 8 được 1 GV viết: 8 : 8 = 1 -> HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS) - GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - HS lấy 2 tấm nữa + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? GV viết: 8 x 2 = 16 -> 8 lấy 2 lần bằng 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? GV nêu: 16 chia 8 được 2 GV viết: 16 : 8 = 2 -> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm. -> Nhiều HS đọc - GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8 -> HS tự lập phép tính còn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia 8 - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8 -> HS nhận xét - > GV nhận xét c. Bài 3 + 4: Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS giải vào vở - GV gọi HS đọc bài Bài giải -> GV nhận xét Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải * Bài 4 (59): GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS giải vào vở Giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 (mảnh) Đ/S: 4 mảnh vải -> GV nhận xét III: Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng chia 8 (2 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ____________________________________ Tự nhiên xã hội : Tiết: Một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu: * Sau bài học HS có khả năng : - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. KTCB: - Nêu một số vật dễ gây cháy? (1HS) - Nêu những việc cần làm để phòng cháy? (1HS) -> GV nhận xét 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sat theo cặp * Mục tiêu: - Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. - Biết một số quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng họat động học tập. * Tiến hành: - Bước 1: + GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý. - 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp - Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. - Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì? - Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp. - Một vài HS hỏi đáp trước lớp. + GV và HS thảo luận. -> HS nhận xét + Em thường làm gì trong giờ học. + Em có thích học theo nhóm không? -> HS trả lời * GV kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành … tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn. b. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. * Mục tiêu - Biết kể tên những môn học HS được học ở trường. - Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ cùng với bạn. * Tiến hành: - Bước 1: + GV nêu câu hỏi gợi ý. - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý + ở trường công việc chính của HS là làm gì? - Từng HS sẽ: + Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao? + Nói tên những môn học mình thích + Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập. + GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS. - Các tổ cùng nhận xét - Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm - Bước 2: + GV gọi các nhóm báo cáo. - Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp. -> GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006 Âm nhạc : Tiết: Học hát bài: con chim non I. Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu của bài dân ca pháp. - Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 la phách mạnh, phách 2,3 là phách nhẹ. II. Chuẩn bị bài của giáo viên - Thuộc bài hát: Con chim non. - Băng nhạc, chép lời ca vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTCB: Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết? (2HS) -> GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Con chim non". - GV giới thiệu bài hát + HS chú ý nghe - GV hát mẫu - GV đọc lời ca + HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy hát từng câu theo hình thức móc xích. + HS hát theo GV + HS hát luyện tập theo nhóm, cá nhân, theo tổ -> GV nghe sửa sai. b. Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp 3/4 - GV đọc 1 - 2 - 3 + HS đọc theo + Một nhóm hát + HS hát + gõ đệm theo hướng dẫn + Một nhóm gõ đệm vào phách mạnh + Nhóm 1 hát: Bình minh .. chim .. hót + Nhóm 2 gõ: x x x 3. Chào hỏi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 - Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn - Phách 2: Vỗ hai tay vào nhau + HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Phách 3: Vỗ tay vào nhau 4. Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát? -> 2, 3 HS - Nêu ND bài hát? - Về nhà học bài chuẩn bị lại bài sau. 4. Đánh giá tiết học: Chính tả : (nghe viết) Tiết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết chính tả 4 câu ca dao cuối trong bài: "Cảnh đẹp non sông" (Từ chỗ: Đường vô sứ nghệ quanh quanh … đến hết). Trình bày đúng các câu thơ lục bát, thể song nhất. 2. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, at/ac… II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài tập 2. III. Các hướng dẫn dạy học: A. KTBC: - GV đọc: - Kính coong - Nồi xoong => HS viết bảng con -> GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. HS chuẩn bị: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài - HS chú ý nghe - GV gọi HS đọc - 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn nhận xét: + Bài chính tả có những tên riêng nào? Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn… + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào? + Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh … + HS luyện viết vào bảng con. + GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập: * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - > GV nhận xét a) chuối, chữa, trông 4. Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung của bài - 1 HS - Về chuẩn bị lại bài sau * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết: nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự tin.. 2 Rèn luyện kỹ năng viết: HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (từ 5 - 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với nhân vật trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh biển Phan Thiết trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nước. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: - Kể lại chuyện vui đã học ở T11 - 1 HS làm lại BT2 -> GV + HS nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HĐ - Làm bài tập. a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh. - GV nhắc HS + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết + HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi + HS nói theo câu hỏi + 1 HS giỏi nói mẫu + HS tập kể theo cặp - GV gọi HS thi VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuỵet đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển … + 4 -> 5 HS thi nói -> HS nhận xét - GV nhận xét gi điểm. b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + Nêu yêu cầu BT + HS viết vào vở - GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài + 4 -> 5 HS đọc bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết: luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Đọc bảng chia 8 -> GV + HS nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập. a. Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + 2 HS nêu yêu câu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả + HS làm nhẩm a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 b. Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng. + HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 … c. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT. + HS phân tích bài -> giải vào vở - GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở Bài giải Số con thỏ còn lại là. 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 (con) - GV nhận xét. d. Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách làm. + Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính. VD: a) 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 - GV yêu cầu HS làm vào vở + HS làm bài vào vở, nêu kết quả + HS nhận xét. - GV nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan