Giáo án Lớp 3A Tuần 11 Năm học: 2008 - 2009

+Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ: Ngày xưa, Ê-ti -ô -pi- a, viên quan, thiêng liêng.

 - Biết đọc với giọng kể có cảm xúc. Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật.

 +Rèn kỹ năng đọc- hiểu :

 -Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục.

 -Đọc thầm tương đối nhanh, nắm được cốt chuyện, phong tục của người Ê- ti-ô pi -a.

-Hiểu được ý nghĩa của chuyện: Đất đai, Tổ quốc là thứ thiêng cao quý nhất.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 11 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, ghi điểm B.Bài mới.-Giới thiệu bài. Luyện tập HĐ của thầy. HĐ1: HD làm bài. GV giao bài, yêu cầu HS nêu yêu cầu và làm bài HĐ2:HD chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tìm x x8 = 48 8 x = 64 x : 3 = 115 Bài 3: Giải toán -Muốn biết cuôn dây điện còn lại bao nhiêu m ta làm thế nào? Bài 4: Anh hái được 60 quả táo, em hái được bằng số táo của anh. Hỏi cả hai anh em đã hái được bao nhiêu quả táo? Bài 5*: Tính chu vi hình tam giác, biết rằng các cạnh của tam giác đó đều bằng nhau và dài là: 105cm HĐ của trò. -HS nêu yêu cầu. -Tự suy nghĩ và làm bài vào vở. 2 H lên bảng làm 8x2=16 8x5=40 8x6=48 8x7=56 8 x 3 + 5 = 29 8 x 8 + 28 = 92 8 x 4 + 25 = 57 8 x 9 +10= 82 -3 HS lên bảng lớp làm x8 =48 8x= 64 x:3=115 x=48:8 x= 64:8 x=115x3 x=6 x=8 x= 345 -1 HS lên bảng lớp làm, yêu cầu HS nêu cách thực hiện. Bài giải Đã cắt đi số m dây điện là: 63 : 3 = 21(m) Số mét dây còn lại là: 63 - 21 = 42 (m) Đáp số: 42m -1 HS lên bảng lớp làm Bài giải Số táo em hái là: 60 : 3 = 20(quả) Cả hai anh em hái được là: 60 + 20 = 80 (quả) Đáp số: 80 quả táo -1 HS lên bảng lớp làm Bài giải Chu vi của tam giác là: 105 x 3 = 315 (cm) Đáp số: 315cm C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học ------------------------------------ Luyện viết: I.Mục đích yêu cầu: -Củng cố cách viết chữ hoa G(Gh). -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Vẽ quê hương. -Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu. -Luyện viết phân biệt tiếng khó, vần ong, oong. Viết đúng một số từ có chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: trống ươn /ương: II.Chuẩn bị: -Bảng lớp viết bài tập 1 và 2. III.Các hoạt động cơ bản. A.Kiểm tra bài cũ: H viết: cải xoong, song cửa -Giáo viên nhận xét, đánh giá. B.Giới thiệu bài. Ghi bảng. HĐ của thầy. HĐ1: HD ôn chữ G(Gh) -Giáo viên lần lượt cho học sinh quan sát các chữ hoa: G, r, đ -Thầy viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Viết bảng. HĐ2: HD học sinh viết chính tả. a.Hướng dẫn chuẩn bị. -T đọc bài viết lần 1 -Kể tên những cảnh vật được viết trong bài thơ? -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? -T đọc tiếng khó. b.HS viết bài: -Giáo viên HD cách trình bày . -T đọc bài lần 2 -T quan sát, giúp HS viết bài đúng chính tả, viết đẹp. -T đọc bài lần 3 c.Chấm và chữa bài cho HS: Thu 7 bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập. -Bài 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền và chỗ trống thích hợp. -T cùng cả lớp nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : Điền vao chỗ trống ươn hoặc ương: Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Chấm bài, nhận xét. HĐ của trò. -Học sinh quan sát các chữ hoa:G, r, đ - Viết bảng. -Nghe. -2 H Đọc lại -Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà cửa, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc. -Những chữ đầu câu. H viết vào bảng con, 2 H lên bảng viết. -Viết bài vào vở. H đổi vở cho nhau soát bài. -Đọc và nêu yêu cầu của bài. -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ sao ngôi sao xao xanh xao sát giám sát xát xát lúa sách quyểnsách xách xách gạo song song song xong xongviệc H khác nhận xét. -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở và nhận xét. Trường giang, giương, rướn. -Đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học, kĩ năng viết chính tả và làm bài tập. -Về viết lại lỗi sai trong bài. -------------------------------------------------- Chiều thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008 Luyện Toán : I.Mục tiêu: Giúp HS. -Củng cố cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Giáo dục lòng say mê học toán. Ii.Các hoạt động cơ bản. A.Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc bảng nhân 8 -T nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐcủa thầy. -Bài 1: Tính -T củng cố lại cách thực hiện phép tính. -Bài 2:Tìm x: -T củng cố cách tìm số bị chia. Bài 3: Số?: Bài 4: Giải toán T yêu cầu HS nêu cách làm. Đây là dạng toán gì? Bài 5:Viết vào ô trống: -Bài 6*: Bao thứ nhất có 8kg gạo, bao thứ hai có số gạo gấp 4 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao có bao nhiêu kg gạo? -Chấm bài, nhận xét. HĐcủa trò. -Đọc yêu cầu, tự làm vào vở bài tập. -2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. -1 HS nêu lại cách tính. -3 HS lên làm, lớp nhận xét so kết quả với bài làm của mình. x : 6 = 108 x : 7 = 105 x : 8 =112 x =108 x 6 x = 105 x 7 x = 112 x8 x = 648 x = 735 x = 896 Một số HS nêu lại cách tìm số bị chia Thừasố 103 103 103 103 Thừasố 1 2 4 8 Tích 103 206 412 824 -1HS lên làm bài, lớp đọc bài của mình, nhận xét. Bài giải Bao thứ hai có số kg gạo là: 8 x 4 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg -1 HS lên làm bài. Lớp nhận xét Sốđãcho 27 33 44 96 Thêm4đơnvị 27+4=31 Gấp 4 lần 27x4=108 Bài giải Bao thứ hai có số kg gạo là: 8 x 4 = 32 (kg) Cả hai bao có số kg gạo là: 8 + 32 = 40 (kg) Đáp số: 40kg 3.Củng cố, Dặn dò. -Hệ thống KT đã học. -Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm lại bài tập. -------------------------------------------- Luyện Tập làm văn I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết về quê hương nơi mình đang sống. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II .chuẩn bị: Bảng lớp chép đề bài. Iii. Các hoạt động cơ bản A. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -T cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu (Hướng dẫn H làm bài tập trang 44 bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3) HĐ của thày HĐ1:HD nói về quê hương. -Bài 2: T giúp HS hiểu nội dung bài: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, quê em ở nông thôn.... -T hướng dẫn H kể. -T quan sát, giúp đỡ H kể. HĐ2:Viết về quê hương. T theo dõi gọi ý giúp đỡ H yếu. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt. -Dặn học sinh về nhàviết lại cho hay. HĐ của trò. -Một HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. Lớp đọc thầm. -Một HS nhìn gợi ý trên bảng kể trước lớp. Lớp nhận xét. -4 nhóm tập kể và sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày. -Lớp bình chọn người nói về quê hương hay nhất. Hviết về quê hương vào vở. 2 H đọc bài. -Chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------- Thể dục Học động tác bụng của bài tập thể dục phát triển chung. I.Mục tiêu. -Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Học động tác bụng: Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, thực hiện động tác cơ bản đúng. -Chơi trò chơi (Đổi chỗ vỗ tay nhau). Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II.Chuẩn bị:Vệ sinh sân tập, kẻ vạch cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu(6’) -Thầy nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. -Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. -Khởi động các khớp . Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh. Phương pháp -Lớp trưởng tập hợp hàng theo đội hình 4 hàng ngang. -Lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động và chơi trò chơi. 2.Phần cơ bản.(24’) Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. -Lần đầu thầy làm mẫu và hô nhịp. -Các lần còn lại lớp trưởng làm mẫu thầy hô (Sửa sai cho HS) -Chia nhóm luyện tập 4 động tác đã học. -Học động tác bụng -T tập mẫu, giải thích động tác và hô chậm, HS làm theo. -Tập liên kết 2 lần: T làm mẫu HS tập theo. -T hô HS tập (2-3 lần) -Chơi trò chơi: đổi chỗ vỗ tay nhau T nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi. x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Các nhóm tập theo đội hình tự chọn -Đội hình 2 hàng ngang. -H chơi thử. -Chơi cả lớp. 3.Phần kết thúc.(5’) Đi thường theo nhịp và hát. -Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -Dặn dò: VN luyện tập 4 động tác đã học. Theo đội hình 4 hàng ngang. VN luyện tập 4 động tác đã học. ------------------------------------------- Thể dục: Bài 22. I.Mục tiêu: - Ôn 5 động tác của bài tập phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Chơi trò chơi “nhóm 3 nhóm 7”.Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động. II.Chuẩn bị: -Vệ sinh sân tập, kẻ vạch cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu -Nhận lớp phổ biến nd, y/c bài học. Khởi động: Chạy quanh sân tập. -Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh phương pháp -Lớp trưởng tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang 2. Phần cơ bản -Ôn 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn bụng của bài thể dục phát triển chung.(Cả lớp) Ôn theo tổ 5 động tác đã học. T đến các tổ sửa sai các động tác. -Thi tập giữa các tổ: Mỗi tổ tập một lần dưới sự điều khiển của thầy. -Học động tác phối hợp. -T làm mẫu và tập, phân tích động tác, hô, H tập theo. -T hô HS tập. -Chơi trò chơi nhóm bảy, nhóm 3 -T nêu tên trò chơi, cách chơi, hình thức chơi. -Lớp xếp thành 4 hàng ngang. Tâp theo trống. -Mỗi tổ một hàng ngang, tổ trưởng điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -4 hàng ngang,. -Chơi theo nhóm, đội hình vòng tròn. 3. Kết thúc: -Đi thường theo nhịp và hát. -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Giao bài tập về nhà. -Theo đội hình 4 hàng ngang ------------------------------------------------ Tuần 12 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tập đọc-Kể chuyện: Nắng phương nam I,Mục đích yêu cầu: A,Tập đọc: +Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng khó: Nguyễn Huệ, Uyên, chuyện trò, rạo rực, xoắn xuýt. - Đọc đúng câu hỏi, câu kể; Phân biệt lời người dẫn chuyện và lới nhân vật. +Rèn kỹ năng đọc- hiểu : -Hiểu nghĩa các từ ngữ : sắp nhỏ, lòng vòng. -Đọc thầm khá nhanh, nắm được cốt chuyện. -Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho các nhỏ ở miền Bắc. B.Kể chuyện. -Rèn kỹ năng nói. Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật. -Rèn kỹ năng nghe 1. Ai là con trai, con gái của ông bà? 2. Ai là con dâu, con rể của ông bà? 3. Ai là cháu nội, ngoại của ông bà? 4. Những ai thuộc họ nội của Quang? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan