Giáo án Lớp 3A Tuần 1 Năm 2009-2010

A/ Tập đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh địa phương dễ phát âm sai: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ.Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ . Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

B/ Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 1 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh và khởi động các khớp. 2, Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ dồn hàng … - GV nói tên động tác và làm mẫu. - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập GV kiểm uốn nắn cho các em. - Ôn cách chào báo cáo … - GV chia tổ cho HS tập luyện. * GV cho HS chơi "Nhóm 3, nhóm 7" - GV nêu cách chơi và cho HS chơi thử. 3, Phần kết thúc: - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV và HS hệ thống bài và nhận xét - GV giao bài tập về nhà, ôn động tác đi hai tay chống hông. (dang ngang) 5´ 25´ 5´ * ********* ********* * ******** * ******** * ******** GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi h\s thực hiện ------------------------o0o------------------------ Tiết 2: chính tả :Nghe - viết bài : chơi Chuyền I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. - Làm đúng BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 - Hs: vở bài tập III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc lần lượt các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng. - Gv nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay cô đã hướng dẫn các em nghe viết một bài thơ nói về một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài chơi chuyền . 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Gv đọc một lần bài thơ - Giúp hs nắm nội dung +Khổ thơ 1 nói về điều gì? +Khổ thơ 2 nói về điều gì? - Giúp hs nhận xét: + Mỗidòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? + Những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao? + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho hs viết b. Đọc cho hs viết - Gv đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng 2 lần. - Gv kết hợp uốn nắn theo dõi hs viết c. Chấm chữa bài: - Gv đọc lại bài - Chấm 5 -7 bài - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: - Gv treo bảng phụ *Bài tập 3: - Hướng dẫn hs làm bài. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết - Nhận xét tiết học 5´ 33´ 3´ - 3 hs lên bảng viết - Cả lớp viết b/c. - 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê. - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 1 hs đọc lại - cả lớp đọc thầm - Hs đọc thầm khổ 1: - Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói(chuyền chuyền một …), mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền. - Hs đọc thầm tiếp khổ thơ 2 - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. - Mỗi dòng thơ có 3 chữ - Chữ đầu dòng viết hoa - Các câu: Chuyền chuyền một …Hai, hai đôi. Được đặt trong ngoặc kép vì đó là các câu các bạn nói khi chơi trò chơi này. - Viết từ ô3 hoặc ô4. - Hs viết b / c: chuyền, lớn lên, dẻo dai, hs nhận xét. - Hs nghe viết vào vở - Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc cuối bài - 2 hs đọc yêu cầu của bài - 1 hs lên bảng làm - dưới lớp làm vào vở BT: ngọt ngào, mào, kêu ngoao ngoao, ngao ngán. - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra. Vài hs nêu miệng: lành - nổi – liềm. ------------------------o0o------------------------ Tiết 3 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiờu. Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú 3 chữ số (cú nhớ 1 lần sang hàng chục họăc sang hàng trăm ) II. Đồ dùng dạy học. - Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa. - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động GV T/L Hoạt động HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài về nhà. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: - Y/c h/s tự làm. - Gọi h/s nờu cỏch thực hiện. * Bài 2: - Bài y/c ta làm gỡ? - Y/c h/s nờu rừ cỏch đặt tính, cách thực hiện phép tính? - Nhận xột. * Bài 3: - Thựng thứ nhất cú bao nhiờu lớt dầu? - Thựng thứ 2? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Y/c h/s dựa vào t2 để đặt thành bài toán. - Y/c h/s làm bài. - G/v nhận xột. * Bài 4: - Tính nhẩm là như thế nào? - Y/c h/s tự làm bài. - G/v nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ. - Về nhà luyện tập thờm về cộng cỏc số cú 3 chữ số cú nhớ 1 lần. - Nhận xột tiết học. 1´ 5´ 32´ 2´ - 2 h/s lờn bảng làm. 132 + 259 391 423 + 258 681 218 + 547 765 152 + 463 615 - Nhận xột. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 4 h/s lờn bảng, lớp làm vào vở. - H/s theo dừi nhận xột. 541 + 127 668 422 + 144 566 367 + 120 487 487 + 302 789 85 + 72 157 - 1 h/s đọc đề bài. - Đặt tính và tính. - Đặt tính sao cho thẳng hàng đ/v, thảng hàng chục, thực hiện từ phải sang trỏi. - 4 h/s lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. a./ 367 + 125 492 487 + 130 617 b./ 93 + 58 151 168 + 503 671 - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc y/c. - 1 h/s đọc tóm tắt của bài, lớp đọc thầm. - 125 l - 135 l - Hỏi cả hai thựng cú bao nhiờu? - Lớp trao đổi nhóm 2. - Gọi đại diện vài nhóm đặt đề toán: Thùng thứ nhất có 125l nước mắm. Thùng thứ hai có 135l. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít nước mắm? - H/s giải vào vở. - 1 h/s đọc lời giải, lớp nhận xét. * Bài giải: Cả hai thựng cú số lít nước mắm là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l - 1 h/s nờu y/c của bài: Tớnh nhẩm. - Cộng nhẩm rồi ghi luôn kết quả sau dấu bằng, không đặt tính để cộng. - H/s làm vào vở, vài h/s nờu miệng nối tiếp 3 phần. a./ 310 + 40 = 350 150 + 250 = 400 450 - 150 = 300 b./ 400 + 50 = 450 305 + 45 = 350 515 - 15 = 500 c./ 100 - 50 = 50 950 - 50 = 900 515 - 415 = 100 - H/s đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xột. ------------------------o0o------------------------ Tiết 4 Tập làm văn nói về đội thiếu niên tiền phong I. Mục tiêu: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thể đọc sách ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy học: Gv : giáo án , SGK , VBT Hs : SGK , VBT III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: Tập làm văn lớp 3 tiếp tục giúp các con rèn luyện các kĩ năng nói năng, nói, nghe, viết,để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài Đơn xin vào Đội, trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ nói những điều con đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu in sẵn- Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Hướng dẫn bài tập: a. Bài tập 1: - Gv: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng(5-9) tuổi sinh hoạt trong các sao nhi đồng lẫn thiếu niên(9-14) tuổi sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong. - Đội thành lập ngày nào ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Một hs đọc y/c của bài- lớp đọc thầm. - hs trao đổi nhóm để trả lời các CH. - Đội được thành lập ngày 15/ 5/ 1941 tại Pác Bó, Cao bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc. - Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là: Nông văn chàn( bí danh Cao Sơn ), Lý văn Tịnh( bí danh Thanh Minh) - Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? - Nói những điều em biết về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của Đội. b. Bài tập 2: - Gv nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (cộng hoà...Độc lập ...) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ ký của người viết đơn - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết đúng vào chỗ chấm của mỗi dòng trong đơn - Gv tuyên dương 1 số bài làm đúng, trình bày đẹp cho cả lớp cùng xem. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Y/c hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. Lý Thị Mì ( bí danh Thuỷ Tiên ), Lý thị Xậu ( bí danh Thanh Thuỷ ) - Về những lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc đầu là " Đội nhi đồng cứu quốc ( 15/5/1941), đội thiếu nhi tháng tám ( 15/5/1951), đội thiếu niên tiền phong ( 2/1956 ), đội thiếu niên tiền phong HCM ( 30/1/ 1970) - Huy hiệu đội: vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ tổ quốc. - Bài hát của đội là "đội ca" do nhạc sĩ phong nhã sáng tác. khăn quàng màu đỏ. - Các phong trào là : công tác Trần quốc Toản( phát động năm 1947). kế hoạch nhỏ( 1960 ), thiết nhi làm nghìn việc tốt( 1981 ) - Đại diện nhóm thi nói về t/c đội. - Cả lớp và gv nhận xét bổ sung bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên. - 1 hs đọc y/c của bài, lớp đọc thầm. - Hs làm bài vào vở bài tập. - Vài hs đọc bài viết. - Cả lớp và gv nhận xét. ------------------------o0o------------------------ Tiết Sinh hoạt : tuần I I. nội dung - ổn định các nề nếp trong đầu năm học, phát động phong trào học tập. II. biện pháp. 1. Về học tập. - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấp xin phép của gia đình. - Học bài và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập đầu năm. - Xây dựng nhóm học tập - cùng giúp đỡ lẫn nhau. 2. Về đạo đức. - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Kính trọng lễ phép với người trên. 3. Các hoạt động khác. - Tham gia và xây dựng các buổi thể dục đầu giờ, giữa giờ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch, đẹp. - Xây dựng phong trào hát đầu giờ. III. kết quả. * Tuyên dương: Thanh Hiền , Hiền , Dung , Vân , Quàng Hoà , TRangA... * Phê bình: Thu , Ngọc , Giới , Thảo IV. phương hướng tuần tới. - Tiếp tục xây dựng và ổn định mọi nề nếp. - Thi đua học tập đạt kết quả cao. - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Nhiệt tình tham gia các buổi lao động. ------------------------o0o------------------------

File đính kèm:

  • docG.An -thuong (lop3).doc
Giáo án liên quan