Giáo án Lớp 3A (Năm học 2013-2014) - Đỗ Hoàng Tùng - Tuần 31

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nội dung.

+ Đề cao lối sống cao đẹp của Y- éc -xanh,(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.)

+ Nói lên sự gắn bó của Y-éc -xanh, với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ở SGK)

* Kể chuyện:

- Bước đầu biết tập kể từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật (bà khách) dựa theo tranh minh hoạ. (HSK G biết kể lại câu chuyện theo lời bà khách ;)

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A (Năm học 2013-2014) - Đỗ Hoàng Tùng - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 31: Tiết 31 : Tập viết Bài : Ôn chữ hoaV. I. Mục tiêu: Củng cách viết chữ viết hoa V thông qua BT ứng dụng. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V 1 dòng), (L,B) (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.(1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón /bàn kẻ cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu chữ viết hoa V, L, B viết bảng tên riêng Văn Lang . - HS : Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : Trường Sơn, Trẻ em.(2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con) -> HS + GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ viết hoa trong bài. -> V, L, B. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát. - HS tập viết chữ V trên bảng con. -> GV quan sát, sửa sai. *Luyện từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc từ ứng dụng. - GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét *Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. -> GV nhận xét. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. Vỗ tay. c. Hướng dẫn viết vào VTV. - GV nêu yêu cầu của giờ viết.Chữ cái 2 dòng. Từ ứng dụng 1dòng. Câu ứng dụng 1 lượt = 2 dòng (HS KG 2 lượt) - GV QS động viên HS viết bài - HS viết bài vào vở VTV. Giúp đỡ HS yếu d. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài? - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 31: Tiết 31: Bồi dưỡng Toỏn Bài : Bồi dưỡng Toỏn Violimpic vũng 31 I. Mục tiờu: - Củng cố và nõng cao kỹ năng giải toỏn. (Mỗi ngày tự giải 1 bài tập, cũn thời gian hoàn thành bài tập tự học) tiết bồi dưỡng GV chữa bài. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Tài liệu Violympic toỏn 3 vũng 31. - HS : Vở, nhỏp, chộp đầu bài tập trong tuần 30 III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hỏt đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sỏch vở + đồ dựng của HS . GV nhận xột. 3. Dạy bài mới: Bài 1: Một HCN cú chiều rộng bằng 1/5 chiều dài. Nếu tăng chiều dài thờm 2 cm thỡ và giữ nguyờn chiều rộng thỡ diện tớch hỡnh chữ nhật tăng thờm 16 cm2. Diện tớch HCN đú là…? Bài 1: Bài giải: Chiều rộng là: 16: 2 = 8 (cm) Chiều dài là: 8 x 5 = 40 (cm) Diện tớch HCN là: 40 x 8 = 320(cm2) Đỏp số : 320 cm2 Bài 2: Một hỡnh vuụng cú cạnh bằng chiều rộng HCN. Biết HCN cú chu vi bằng 56 cm, chiều dài bằng 20 cm. Diện tớch HV đú là…? Bài 2: Bài giải: Nửa chu vi HCN là: 56: 2 = 28 (cm) Chiều rộng là: 28 – 20 = 8 (cm) Diện tớch HV là: 8 x8 = 64 (cm2) Đỏp số : 64 cm2 4. Củng cố- Dặn dũ: - GV Đỏnh giỏ tiết học, biểu dương cỏc em nào cú cố gắng. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 29 tháng 3 năm 2014. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014. (Chuyển dạy : Ngày ... /… ./…) Tuần 31: Tiết 155: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số số (trường hợp thương có chữ số 0). - Giải bài toán bằng hai phép tính ( Làm các bài tập: Bài 1 2, 3 ,4) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị 8 hình tam giác. - HS : Bảng con, phấn, vở, nháp … III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 1 +2 (T154) -> HS + GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn Hoạt động : Thực hành. Bài 1: Củng cố chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. * GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV viết phép tích: 28921 : 4 - HS quan sát - HS nêu cách chia. -> Nhiều HS nhắc lại. - Các phép tính còn lại làm bảng con 12760 2 18752 3 07 6380 07 6250 16 15 00 02 0 2 * Bài 2: 0 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con 15273 3 18842 4 02 5019 28 6250 27 04 03 02 0 2 Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Phân tích bài toán - 2 HS - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải Tóm tắt Số Kg thóc nếp là: Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg 27280 : 4 = 6820 kg Thóc nếp bằng sô thóc trong kho. Số Kg thóc tẻ là: 27820 – 6820 = 20460 kg Mỗi loại: …. Kg ? - GV gọi HS đọc bài Đ/S: 6820 kg 20460 kg - GV nhận xét Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 - GV gọi HS đọc bài - 3 – 4 HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài? - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 31: Tiết 62 : Chính tả (Nhớ - viết ) Bài viết : Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả : 1. Nhớ - viết đúng, trình bày đúng quy định bài chính tả Bài hát trồng cây 2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh . *HS Y có thể nhìn SGK (nếu không viết kịp) II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng lớp viết ND bài tập 2a. - Giấy khổ to làm BT 3. HS : - Bảng con, vở, nháp … III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng ) -> GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn nhớ – viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV gọi HS đọc - 1 HS đọc bài thơ - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - GV nêu yêu cầu - HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét *Viết bài : - GV theo dõi, uốn nắn cho HS - HS nhớ viết bài vào vở *Chấm chữa bài: - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài đúng trên bảng a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. HS làm bài cá nhân - GV phát giấy cho HS làm bài - 3 HS làm vào giấy A4 VD: Bướm là một con vật thích rong chơi. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài? - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 31: Tiết 31: Tập làm văn Bài: Thảo luận về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể). * Tích hợp KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, lắng nghe, trình bày chia sẻ bình luận và tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên. Bảng lớp ghi câu gợi ý. HS : - Vở, nhỏp III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS) -> HS + GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS + Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - HS nghe. + Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp… - GV chia lớp thành các nhóm. - HS các nhóm trao đổi , phát biểu - GV nhận xét. -> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. -> HS nhận xét. Bài 2: bỏ 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài? - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tiết 31: Tuần 31: Sinh hoạt Bài : Sơ kết hoạt động tuần 31 I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp: - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại. - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ, ngoan ngoãn và tự quản . II. Chuẩn bị: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiết mục .. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3. Tiến hành buổi sơ kết: a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần. - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ. b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I. Sơ kết hoạt động tuần: 31 1. Đạo đức : - Ưu điểm: - Tồn tại: 2. Học tập: - Ưu điểm: - Tồn tại: c) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3. Nề nếp: Ưu điểm & Tồn tại tại: - Chuyên cần : vắng b/tuần CP KP - Các hoạt động tự quản: - Các hoạt động ngoài giờ thể dục + vệ sinh : d) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng & từng tháng II. Đề nghị - Tuyên dương: - Phê bình, nhắc nhở: 4. Phương hướng: - Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) Thảo luận Giúp bạn vượt khó và đăng ký giúp bạn vượt khó. 5. Dặn dò: * GVCN: - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV: Biểu dương, khen ngợi (nếu có) trước lớp. - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp

File đính kèm:

  • docTuan 31 TUNG 2013 - 2014.doc
Giáo án liên quan