I. Mục tiêu: * Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
(Trả lời được các câu hỏi SGK )
* Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa,
HSKG biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
HS Yếu chỉ nghe và theo dõi, biết kể 1-2 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- HS : SGK, vở
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A (Năm học 2013-2014) - Đỗ Hoàng Tùng - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV gốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp….
- Anh kim phút lầm lì
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
(BT3 a-c-d hoặc b-c-d )
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23 : Tập viết
Bài : Ôn chữ hoa Q
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T,S (1 dòng) .
- Viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
*Tích hợp BVM : Khai thác trực tiếp, thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu chữ viết hoa Q- Quang Trung.
- HS : Bảng, vở, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: P -> HS viết bảng con -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
-> Q, T,B
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS mở sách quan sát
- HS viết bảng con Q, T (2 lần)
-> GV sửa sai cho HS
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792).
- HS tập viết bảng con: Quang Trung
-> GV quan sát sửa sai
* Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng Cảnh đẹp của quê “thêm yêu quê hương đất nước.
- HS nghe
- HS tập viết bảng con chữ; Quê, Bên
- GV sửa sai cho HS
c. Hướng dẫn viết vở cho HS
- GV nêu yêu cầu
- Chữ cái 2 dòng .
- Từ ứng dụng 1dòng .
- Câu ứng dụng 1 lượt = 2 dòng (Riêng HS khá 2 lượt = 4 dòng )
- HS viết vào vở
- GV quan sát, sửa cho HS
d. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
- HS nghe
- Nhận xét bài viết
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23: BDHSG Toỏn
Bài : Bồi dưỡng Toỏn Violimpic vũng 23.
I. Mục tiờu:
- Củng cố và nõng cao kỹ năng giải toỏn. (Mỗi tiết tự học giải 1 bài tập, cũn thời gian hoàn thành bài tập tự học) tiết bồi dưỡng GV chữa bài.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Tài liệu Violympic toỏn 3 vũng 23.
- HS : Vở, nhỏp, chộp đầu bài tập trong tuần 22
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sỏch vở + đồ dựng của HS . GV nhận xột.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
Bài 1:
Tớch của một phộp nhõn bằng số chẵn nhỏ nhất cú bốn chữ số khỏc nhau. Khi giữ nguyờn thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai lờn 6 lần thỡ tớch mới bằng bao nhiờu?
Bài 1 Bài giải:
Kiến thức cần nhớ: 1024 là
(Số chẵn nhỏ nhất cú bốn chữ số khỏc nhau)
Ta chỉ cú thể đưa về trường hợp 1 trong 2 thừa số là số nhỏ nhất cú thể cú trong phộp nhõn.
Ta cú: 1024 x 1 = 1024
Tớch mới là: 1024 x 6 = 6144
Nếu tăng thừa số thứ hai thờm 6 lần thỡ:
1024 x 6 + 1024 = 1027x 7 = 7168
Bài 2:
Tớch hai số bằng số lẻ nhỏ nhất cú 4 chữ số khỏc nhau, khi tăng thừa số thứ nhất lờn 2 lần và tăng thừa số thứ hai lờn 3 lần thỡ tớch mới là bao nhiờu?
Bài 2: Bài giải:
Kiến thức cần nhớ: 1023 là
(Số lẻ nhỏ nhất cú bốn chữ số khỏc nhau)
Tương tự bài 1:
Ta cú: 1023 x 1 = 1023
1023 x 2 x 1 x 3 = 6138
Bài 3:
Một số tự nhiờn chia cho 6 được kết quả bằng 214 và số dư là số dư lớn nhất cú thể cú trong phộp chia. Lấy số tự nhiờn đú nhõn với 6 được kết quả là…?
Bài 3: Bài giải:
Theo bài ra ta cú: a : 6 = 214(dư 5)
->a = 214x 6 + 5 = 1289
Số tự nhiờn đú là 1289 -> 1289 x 6 = 7734
4. Củng cố- Dặn dũ:
- GV Đỏnh giỏ tiết học, biểu dương cỏc em nào cú cố gắng.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển dạy : Ngày ... /… ./…..)
Tuần 23: Tiết 115: Toán
Bài: Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : SGK
- HS : Bảng, vở, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS) -> HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
* HS nắm được cách chia.
+ GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng
- HS quan sát
- Nêu cách chia?
- 1HS
- GV gọi HS thực hiện chia
- 1HS nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
4218 6
01 703
18
0
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- HS nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
+ GV ghi phép tính 2407 : 4
- HS quan sát
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp
- HS thực hiện:
24 07 4
0 0 601
07
( 3)
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con
3224 4 15 1 6 3
02 806 01 505
24 1 6
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
0 ( 1)
Bài 2: *Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính
- GV gọi HS nêu yêu / cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS phân tích bài toán
- 2HS
- Yêu câu giải vào vở
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
1215 : 3 = 405 (m)
- GV nhận xét
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đ/S: 810 m đường
Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS:
- HS làm Vở
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số
a. Đ
b. S
c. S
- Yêu cầu tính lại.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 46 : Chính tả (Nghe - viết )
Bài viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu: Giúp HS. Rèn kỹ năng viết.
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng BT2 (a)- ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
- HS : Bảng, vở, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con) - HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn nghe - viết:
*Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn
- HS nghe
- 2HS đọc lại
- GV giải nghĩa từ Quốc hội
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? do ai sáng tác ? sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa
- Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HS nêu
- GV đọc 1 số tiếng khó: Sáng tác,vẽ tranh.
- HS luyện viêt bảng con
- GV quan sát sửa sai
* GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uấn nắn cho HS
* Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
- GV dán bảng 3 tờ phiếu
3 tốp HS lên điền tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Buổi trưa lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vườn êm ả
Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vở
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- HS thi tiếp sức
VD: Nhà em có nồi cơm điện
Mắt con cóc rất lồi.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23 : Tập làm văn
Bài : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật (trang 48)
Hoặc Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật : Biểu diễn ca nhạc, biểu diễn xiếc, biểu diễn văn nghệ, tuồng, chèo…
I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Kể lại được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật (theo gợi ý SGK)
(GV cú thể thay đề bài phự hợp với HS.)
2. Viết được những điều vừa kể thành1 đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu)
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Bảng lớp viết gợi ý.- 1 số tranh, ảnh NT.
HS : - Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết về người lao động trí óc ? (2HS) HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc gợi ý
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý
- 1HS làm mẫu
- Vài HS kể -> HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể (khoảng 7 câu) sao cho rõ ràng, thành câu.
- HS nghe
- HS viết bài
GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Vài HS đọc bài
- HS nhận xét
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 23 TUNG 2013- 2014.doc