Giáo án Lớp 3A Buổi chiều Tuần 9

I/ Mục tiêu:

- Rèn kỷ năng nói:

- Cho HS kể lại tự nhiên, chân thật về ngời hàng xóm mà em quý mến.

- Rèn luyện kỷ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5- 7 câu).

II/ Hoạt động dạy và học: 33

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS làm BT.

a- BT1: 1 HS đọc lại yêu cầu bài và các gợi ý.

- GV nhắc 1 số điểm lu ý: Em có thể kể 5- 7 câu theo sát gợi ý đó. Củng có thể kể kỷ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình, tình cảm ngời đó với gia đình em.

- 1 HS khá, giỏi kể mẩu 1 vài câu.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.

- 3 hoăc 4 HS thi kể.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Buổi chiều Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chân thật về ngời hàng xóm mà em quý mến. - Rèn luyện kỷ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5- 7 câu). II/ Hoạt động dạy và học: 33’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm BT. a- BT1: 1 HS đọc lại yêu cầu bài và các gợi ý. - GV nhắc 1 số điểm lu ý: Em có thể kể 5- 7 câu theo sát gợi ý đó. Củng có thể kể kỷ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình, tình cảm ngời đó với gia đình em. - 1 HS khá, giỏi kể mẩu 1 vài câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - 3 hoăc 4 HS thi kể. b- BT2: GV nêu yêu cầu BT. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - HS viết xong, GV mời 5-7 em đọc bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời viết tốt nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------- Luyện toán. Ôn :Góc vuông- Góc không vuông. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với các khái niệm: Góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5. II/ Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước dài, phấn màu. III/ Hoạt động dạy và học: 33’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Cho HS thực hành: -HS làm BT 1, 2, 3 , 4 ,5. - HS đọc yêu cầu từng bài tập. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm. * Chữa bài: a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông( theo mẫu). - HS nêu miệng: Góc vuông đỉnh A, góc vuông đỉnh E,…... A B C E D b- Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Dùng ê ke để vẽ góc vuông. - HS lên bảng vẽ góc vuông. a) Đỉnh 0 ; cạnh 0A, 0B b) Đỉnh M ; cạnh MP, MQ A P 0 M B c- Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu). - HS nêu tên các góc vuông và góc không vuông. ví dụ: a- Các góc vuông: Đỉnh O, cạnh OP, OQ,……………. b- Các góc không vuông:……………… d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK.Trong hình tứ giác ABCD có: a) Các góc vuông là: D, B b) Các góc không vuông là:A,C. đ- Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS cuối cùng khoanh vào ý(D) IV/Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010. Luyện tiếng việt : Ôn tập giữa học kì i ( tiết 1) I/ Mục tiêu: - Ôn tập phép so sánh . II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1 : Một HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, mời một HS làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh ( nêu miệng) + GV gạch chân dưới 2 sự vật được 2 sự vật được so sánh với nhau. - HS làm bài tập vào vở. - GV mời 4-5 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, cả lớp cùng GV chốt lại kết quả đúng. Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 a) Hồ nước như chiếc gương bầu dục khổng lồ. Hồ nước Chiếc gương bầu dục khổng lồ b) Cỗu Thê Húc cong cong như con tôm. Cỗu Thê Húc Con tôm c)Con rùa đầu to như trái bưởi. đầu con rùa ẹâtí bưởi b) Bài tập 2 : - HS làm việc độc lập. - Mời 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó từng em đọc kết quả bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 3/ Cũng cố – dặn dò. 2’ - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Luyện toán. Ôn: Đề -ca-mét , Héc- tô-mét. I/ Mục tiêu: - Cho HS ôn lại Đề - ca - mét và héc- tô -mét. - Biết quan hệ giữa héc –tô- mét và đề- ca- mét. - Biết đổi từ đề – ca- mét ra héc- tô -mét. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II/ Hoạt động dạy và học: - Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập : 1, 2, 3, 4. - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. - HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chữa bài : a) Bài 1 : - Cho HS đọc yêu cầu bài. Số? - Gọi HS nêu miệng kết quả. Ví dụ : 1 hm = 100 m 1 m = 100 cm 1 hm =10 dam 1 m =10 dm 1 dam = 10 m 1 dm =10 cm 1 km = 1000 m 1cm = 10 mm b) Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu bài . Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - GV giải thích mẫu : Mẫu: 2 dam = 20 m 5 hm = 500 cm 6 dam = ….m 1 m = ……dm 8 dam……m 7 hm………m 4 dam…….m 9 hm ……..m - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. c) Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài . Tính( theo mẫu.) - GV giải thích mẫu. Ví dụ: Mẫu . 9 dam + 4 dam = 13 dam 18 hm – 6 hm = 12 hm - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng 25 dam + 50 dam = 75 dam 45 dam – 16 dam =29 dam 6 dam + 15 dam = 21 dam 16 hm – 9 hm = 7 hm 52 dam + 37 dam = 89 dam 76 dam – 25 dam = 51 dam 48 hm + 23 hm = 71 hm 63 hm - 18 hm = 45 hm d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bàng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải. - Gọi 1 HS lên tóm tắt rồi giải. Giải: Đổi: 2 dam = 20m Cuộn dây ni lông dài số mét là: 20 x 4 = 80 (m) Đáp số : 80 m IV/ Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Tự học . Luyện viết bài :Quê hương. I/ mục tiêu: - Rèn kĩ năng cho HS viết bài .Quê hương. - Trình bày đúng bài thơ. - Rèn kĩ năng chữ viết . II/ Các hoạt động dạy học: 33’ 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện viết: - GV đọc bài viết , 2 HS đọc lại bài viết. - Bài thơ nói lên điều gì? - Cho HS tìm các chữ khó có trong bài . - Luyện viết vào giấy nháp (cả lớp ) - Gọi 2 HS lên bảng viết – GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? - HS nêu cách trình bày bài viết – GV nhận xét. - GV đọc HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn - Cho HS đổi chéo vở để khảo bài. - HS nhận xét bài viết của bạn.. - GV chấm bài cho HS - nhận xét . 3/ Cũng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010. Thể dục: Ôn: Hai động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung. -------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010. Luyện tiếng việt. Tập viết :Ôn tập (Tuần 9). I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa . - Viết đúng tên riêng Ba- na, Ê-đê, Xơ- đăng, Gia -rai (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Chủ Tịch Hồ Chí Minh căn dặn : Đồng bào..................no đói giúp nhau, 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn viết trên bảng con: a- Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài. - HS tập viết chữ B, Ê, X, G trên bảng con. b- Luyện viết từ ứng dụng: ( tên riêng). - HS đọc từ Ba- na, Ê- đê, Xơ- đăng, Gia rai .GV giới thiệu: Ba – na, Ê đê, Gia - rai là một dân tộc ở Tây Nguyên. - HS tập viết trên bảng con. c- HS viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: Chủ Tịch Hồ Chí Minh..................no đói giúp nhau. - GV giúp HS hiểu câu TN. 3/ Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV nêu yêu cầu: + Viết tên riêng: 1 dòng. + Viết câu ứng dụng: 1 lần. - HS viết bài vào vở, GV theo dõi, hớng dẫn thêm. 4/ Chấm, chữa bài. 5/ Củng cố, dặn dò:2’ -GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------- Luyện toán. ÔN: Bảng đơn vị đo độ dài. I/ Mục tiêu: - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II/ Hoạt động dạy và học: 33’ 1/ Giới thiệu bài . 2/ Cho HS thực hành: BT 1, 2, 3, 4 . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm Bài tập vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Chấm bài. * Chữa bài: a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài. Số? - HS nêu miệng ( củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài). 1 km =1000m 1 m = 1000 mm 1 hm = 100 m 1 m =100 cm 1 dam =10 m 1 m = 10 dm 1 km = 10h m 1 dm = 100 mm 1 hm =10 dam 1 cm = 10 mm b- Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài .Số? GV cho HS lần lượt nêu từng câu của bài. + Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo. + Từ sự liên hệ suy ra kết quả. c- Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài . Tính ( theo mẫu) - GV giải thích mẫu. - Mẫu. 26m x 2 = 52 m 69 cm : 3 = 23 cm - HS thực hiện phép tính để tìm ra kết quả. d- Bài 4: Củng cố về giải toán. - Cho HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho cả lớp giải vào vở . Gọi 1 HS lên bảng giải , GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. Giải: Hùng cao hơn Tuấn số xăng – ti – mét là: 142 – 136 = 6 ( cm) Đáp số: 6 cm 3/Củng cố -dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Chơi Trò chơi : Mèo đuổi chuột. I/ Mục tiêu: - Cho HS chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Biết cách chơi và bắt đầu tham gia trò chơi. II/ Đia điểm, phơng tiện. Trên sân trường. III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: 1/ Phần mở đầu: 5’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp. 2/ Phần cơ bản: 25’ - Cho HS chơi trò chơi: Mèo đuôỉ chuột. + GV nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi, cách chơi luật chơi - Cho HS đứng thành vòng tròn khép kín, cầm tay nhau , đứng cách nhau một sải tay ,Một người làm mèo và một người làm chuột ngồi quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn Khi có hiệu lệnh xuất phát thì người làm chuột phải ra sức chạy thật nhanh và người làm mèo thì cố sức đuổi, Khi người làm chuột chạy qua vòng tròn thì người ở vị trí đó phải giơ cao tay cho chuột chui ra ngoài ,Chuột phải nhanh nhẹn luồn qua các khe hở để trốn khỏi mèo. Mèo thì tìm mọi cách để bắt chuột . Khi đuổi kịp chuột , mèo vỗ nhẹ vào lưng bạn một cái , thế là coi như mèo đã bị bắt . Trò chơi lại tiếp tục bằng đôi khác đóng mèo và chuột. + Cho HS học thuộc vần điệu trước khi chơi. + Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức. + GV giám sát cuộc chơi. 3/ Phần kết thúc: 5’ - Đứng vổ tay và hát. - GV hệ thống bài và nhận xét. ----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 9 buoi chieu.doc
Giáo án liên quan