Giáo án Lớp 3A Buổi chiều Tuần 6

A/ Tập đọc:

- Cho HS ôn lại TĐ- KC bài Tập làm văn.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật.

- Hiểu được: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố gắng làm cho được.

B/ Kể chuyện:

- Biết săp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.

- Kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời kể của mình.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Buổi chiều Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhất. IV/ cũng cố – dặn dò: 2 - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------- Luyện toán. Ôn : Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. I/ Mục tiêu: Giúp HS. - Cho HS ôn lại cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả lượt chia. - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II/ Hoạt động dạy và học: -Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3,4 ( vở BT). - GV hướng dẫn thêm. - HS làm bài vào vở. GV chấm bài. -Chữa bài: a- Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính ( theo mẫu). - GV giải thích mẫu. - HS nêu, GV ghi bảng: - Củng cố về cách chia. b- Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài. -Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu) . - GV phân tích mẫu. 1/3 của 96 m là: 96 : 3 = 32( m). - Cho HS làm bài vào vở. - Củng cố về cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. c- Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng chữa bài. ( Lưu ý HS : 1 nửa = 1/2). Giải: Một nữa ngày có số giờ là: 24 : 2 = 12 (giờ) Đáp số; 12 giờ. d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài . Điền > , < , = ? 1/2 giờ…..30 phút 1/6 giờ……1/5 giờ 1/3 giời…..40 phút 1/2 giờ…....1/3 giờ - Cho HS làm bài vào vở , giáo viên chấm một số bài cho HS - nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: 2’ -Gv nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Múa hát bài : Là con gái. I/ mục tiêu: - Cho HS múa hát bài hát Là con gái. -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Rèn cho HS có kĩ năng múa thành thạo bài hát đó. II/ Các hoạt động dạy học: 33’ 1/ Giới thiệu bài. 2/ Dạy bài hát. -Giáo viên hát mẫu. -Cho HS đọc lời ca. -Dạy hát từng câu . -Dạy hát nối tiếp nhau 2 đến 3 câu , dạy hát theo lối móc xích. - Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa kết hợp múa bài hát. - Cho cả lớp hát và múa . - Giáo viên sửa sai cho HS (nếu có) - Cho từng dãy học sinh hát kết hợp múa . - Thi đua biểu diễn giữa các tổ. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét lẫn nhau. - Cho tổ biễu diễn đẹp nhất lên múa trớc lớp. III/ Cũng cố - dặn dò:2’ - Về nhà ôn lại bài hát đó. ------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010. Luyện tiếng việt: Luyện từ và câu.Ôn từ ngữ về Trường học, dấu phẩy. I/ Mục đích, yêu cầu: - Cho HS ôn về từ ngữ trường học . - Ôn tập về dấu phẩy. - Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn làm bài tập. a- BT1: Một vài HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo .Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ: 1/ Không chỉ những người thường có trong trường học. a) giáo viên b) hiệu trưởng c) công nhân d) học sinh 2/ Không chỉ những hoạt động thường có trong trường học. a) học tập b)dạy học c) vui chơi d) câu cá. - HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm. - HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Gv cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. 1) Khoanh vào (c) 2) Khoanh vào (d) b- BT2: Một HS đọc yêu cầu bài. Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau. - a) Trong giờ tập đọc , chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đúng và Đọc hay. - b)Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên, công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. -c)Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu họccủa quận giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV mời 3 HS lên bảng (đã viết 3 câu văn) điền dấu phẩy vào chổ thích hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. III/ Củng cố, dặn dò.2’ - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------- Luyện toán : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số .Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện tập : * Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc các bài tập 1,2,3 ,4. - GV hướng dẫn , giải thích thêm. - HS làm bài vào vở , GV theo dõi , nhận xét. * Hoạt động 2: Chữa bài a) Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài. - Đặt tính rồi tính. a) 68 : 2 69 : 3 44 : 4 99 : 3 b) 42 : 6 45 : 5 36 : 4 16 : 2 - 2 HS lên bảng chữa bài a ,b . - Giúp HS đặt tính rồi chia trong phạm vi bảng chia đã học b) Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu). - Mẫu: 1/6 của 24 m là : 24 : 6 = 4 (m). - GV giải thích mẫu. - Cho HS làm bài vào vở. - Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. c) Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài toán . - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Một HS nêu bài giải ( Lưu ý : đổi 1 giờ bằng 60 phút ) Giải : My đi từ nhà đến trường hết số phút là : 60 : 3 = 20 ( phút ) Đáp số : 20 phút . d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài. Tìm X. - Gọi hai HS lên bảng làm, cả lớp cùng giáo viên nhận xét. a) X x 4 =80 b) 3 x X = 90 III/ Củng cố - dặn dò :2’ - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------- Tự học . Luyện viết bài :Ngày khai trường. I/ mục tiêu: - Rèn kĩ năng cho HS viết bài .Ngày khai trường. - Trình bày đúng bài thơ. - Rèn kĩ năng chữ viết . II/ Các hoạt động dạy học: 33’ 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện viết: - GV đọc bài viết , 2 HS đọc lại bài viết. - Bài thơ nói lên điều gì? - Cho HS tìm các chữ khó có trong bài . - Luyện viết vào giấy nháp (cả lớp ) - Gọi 2 HS lên bảng viết – GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? - HS nêu cách trình bày bài viết – GV nhận xét. - GV đọc HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn - Cho HS đổi chéo vở để khảo bài. - HS nhận xét bài viết của bạn.. - GV chấm bài cho HS - nhận xét . 3/ Cũng cố - dặn dò:2’ -GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010. Thể dục: Đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” --------------------------------------------- Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010. Luyện tiếng việt Tập viết.Ôn chữ hoa D, Đ. I/ Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ D, Đ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Kim Đồng bằng chữ nhỏ. - Viết các câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Hoạt động dạy và học: 33’ 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a- Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết chữ K, D, Đ trên bảng con. b- Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - HS tập viết trên bảng con. c- Luyện viét các từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con chữ: Dao. 3/ Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu. - HS viết bài vào vở. 4/ Chấm, chữa bài. 5/ Củng cố, dặn dò: 2’ -GV nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------- Luyện toán. Ôn: Phép chia hết. Phép chia có dư. I/ Mục tiêu: giúp HS: - Cho HS ôn về phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II/ Hoạt động dạy và học:33’ -Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3 - GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm bài. - Chữa bài: a- Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Tính rồi viết( theo mẫu.) - GV giải thích mẫu. - HS lần lượt nêu miệng cách chia từng bài. b- Bài 2: HS lên bảng chữa bài( Điền Đ, S). - Kết quả là: a, d đúng. B ,c sai. -Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài .Viết tiếp số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. - HS điền vào dấu(....) Ví dụ: 25 = 8 x...+... 25 = 8 x 3 + 1 (Thương x số chia + số dư = số bị chia). III/ Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Bài 2: Giao thông đường sắt. I: Mục tiêu: - Học sinh nắm được đặc điểmcủa giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn giao thông. - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ( có rào chắn và không có rào chắn). - HS có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt,không ném đất đá hoặc hay vật cứng lên tàu. II: Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. III: Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: 10’. Đặc điểm của giao thông đường sắt. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường sắt Việt Nam. - GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời. - Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết có loại phương tiện nào nữa?( tàu hỏa). - Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào? ( đường sắt). - Em hiểu thế nào là đường sắt?( là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray). - Em nào đã đi trên tàu hỏa, em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô? - Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? - Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có thể dừng ngay được không? vì sao?. - GV kết luận: Hoạt động 2: 10’ Mục tiêu: - HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu. - Tiện lợi của giao thông đường sắt. - GV nêu lần lượt các câu hỏi: Nước ta có đường sắt đi tới những đâu?Từ Hà Nội đi được những tỉnh nào? - GV kết luận: Nước ta có sáu tuyến đường sắt. Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - THành phố Hồ Chí Minh Hà Nội - Lào Cai Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - THái Nguyên Kép - Hạ Long Hoạt động 3: 10’. Những quy định đi trên đường bộ các đường sắt cắt ngang. Mục tiêu: - HS nắm chắc quy định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không có rào chắn. - Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. - Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt ,không ném đất đá lên tàu. - Cho các tổ thảo luận rổitả lời các câu hỏi. - Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? - Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? - Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? - Khi tàu chạy qua , nếu đùa nghịch ném đất đálên tàu sẽ như thế nào? - GV kết luận: IV: Cũng cố - dặn dò: 5’ - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 6 buoi chieu.doc
Giáo án liên quan