Giáo án lớp 3 tuần thứ 26

Tiết 1,2: Tập đọc- Kể chuyện:

Sự tích lễ hội chữ đồng tử

I.Mục đích yêu cầu:

A - Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý phát âm đúng: quân khố, thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội,

 - Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

 -Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.

 -Hiểu nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

B - Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.

 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần thứ 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang phục gọn gàng, bông hoặc cờ. III/ HOạT ĐộNG DạY HọC: Khởi động: (4 phút) Chạy một vòng trên sân tập. Xoay các khớp, vỗ tay và hát. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) . Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ôn bài TDPTC – trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”. b) Các hoạt động: Thời lượng ( phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 10 - 12 phút 10 - 12 phút * HĐ1: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. *Mục tiêu: Thuộc bài và biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. *Cách tiến hành: GV nêu tên động tác, lần đầu giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán sự lớp vừa làm mẫu vừa hô nhịp.GV quan sát, sửa sai. ĐH: € q €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ * HĐ2: Chơi trò chơi “ hoàng anh – hoàng yến”. * Mục tiêu: Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH: - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng ngang quay lưng vào nhau. - Thực hiện theo GV. 4. Cũng cố: (4 phút) - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. IV/ HOạT ĐộNG NốI TIếP: (2 phút) Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục PTC và nhảy dây. Rút kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: Ôn bài TDPTC – trò chơi “hoàng anh – hoàng yến” Tiết 2:Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của 1 dãy và bảng số liệu. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu bài tập 3. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD học sinh làm bài tập. - Giúp HS hiểu nội dung BT. - Giúp một số em làm bài - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập Bài 2: Bài 3: Bài 4*: + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm lại BT4, Nắm vững cách lập bảng. - HS nêu. - Nêu yêu cầu BT. - Làm bài vào vở. - 1 số HS nêu miệng, lớp nhận xét. Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg 1HS len bảng làm bài Bài giải Năm 2003 bản Na trồng được tất cả số cây là: 2540 + 2515 = 5055 (cây) Đáp số: 5055 cây -1số HS nêu Dãy số trên có 9 số Số thứ tư trong dãy là : 60 1HS giỏi làm bài Văn nghệ Kể chuyện Cờ vua Nhất 3 2 1 Nhì 0 1 2 Ba 2 4 0 Tiết 3:Luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội.dấu phẩy I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hội, tên 1 số HĐ trong lễ hội và hội). - Ôn luyện về dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). II. Đồ dùng dạy- học: - 3 tờ phiếu viết nội dung BT 1. - Bảng lớp viết BT 2, 3. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội: Bài tập1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B. - GV dán bảng 3 tờ phiếu ghi nội dung BT. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A: - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV giải thích cho HS biết về 1 số lễ hội, hội, trò chơi trong lễ hội. HĐ2: Ôn luyện về: dấu phẩy. Bài tập3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: GV: Mỗi câu bằng bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ). - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập. HĐ của trò 2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 25 (mỗi em làm 1 bài). + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Lễ HĐ tập thể có cả phần lễ và phần hội Hội Cuộc vui đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kĩ niệm1sự kiện có ý nghĩa - Nhiều HS đọc lại lời giải đúng. + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Trao đổi theo nhóm( bàn) viết tên 1 số lễ hội và HĐ trong lễ hội vào bài. - 3HS lên bảng làm bài. Tên 1 số lễ hội M: lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, Cổ Loa Tên 1 số hội hội bơi trãi, hội vật, chọi trâu, đua thuyền, chọi gà... Tên 1 số HĐ tronglễ hội và hội đua thuyền, lễ phật, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ ... - HS chữa bài vào vở. - 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, 1HS lên chữa bài. a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tiết 1:Toán Kiểm tra định kỳ (Đề của trường) Tiết 2:Tập làm văn Kể về một ngày hội I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể về 1 ngày hội theo các gợi ý. Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và HĐ trong ngày hội. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết gợi ýcủa bài tập 1. III.Các HĐ day học: HĐ của thầy 1.Kiểm tra bài cũ - GV và HS nhận xét , cho điểm. 2. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Hướng dẫn HS kể Bài tập 1: Kể về 1 ngày hội mà em biết(kể miệng) H: Em chọn kể về ngày hội nào? GV lưu ý HS có thể kể về 1lễ hội. Có thể kể về 1 ngày hội mà em được biết qua ti vi, phim có thể dựa vào gợi ý, có thể kể theo trả lời câu hỏi: Cần giúp HS hình dung được quang cảnh và HĐ trong ngày hội . - GV nhận xét cách kể. HĐ2: HS viết bài vào vở. HĐ của trò - 2HS kể theo tranh tiết tập làm văn tuần 25. +1 HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý kể trong SGK. - 1số HS trả lời. - 1HS khá, giỏi kể mẫu(theo 6 gợi ý) - HS nối tiếp nhau thi kể. - 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết 1 đoạn - GV nhắc HS : Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ýc). Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. - Quan sát , giúp đỡ HS làm bài. -GV và HS nhận xét. + Chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị bài sau. văn (khoảng 5 câu) kể về những trò vui trong ngày hội mà em biết (Hội có những trò vui ...). - HS viết bài vào vở. - 1số HS đọc bài viết của mình. Tiết 3:Chính tả: Nghe- viết Rước đèn ông sao I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng 1 đoạn văn trong bài: Rước đèn ông sao (từ đầu đến nom rất vui mắt). - Viết đúng các từ khó: Trung thu, rất bận, mâm cỗ nhỏ, khía, quả ổi, xung quanh. - Làm đúng BT phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ viết sai: r/d/gi hoặc ên/ênh. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đọc: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, rưng rức. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần 1 đoạn chính tả. H: Đoạn văn tả gì? - Mâm cỗ được bày như thế nào? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? - GV đọc tiếng khó cho HS tập viết. - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. HD cách trình bày. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. - GV đọc lần 3. * Chấm, chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập: Bài tập1: Tìm và viết tiếp vào chỗ trống tên các đồ vật, con vật: - GV lưu ý HS tìm tên đồ vật, con vật bắt đầu bằng: r/d/gi. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: Viết vào bảng sau những tiếng có nghĩa mang vần ên hoặc ênh: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp - 2HS đọc lại,lớp đọc thầm SGK. + Mâm cỗ đón tết Trung thu của Tâm. + Được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh 1 nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm đem đồ chơi bày xung quanh mâm cỗ. + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Tết Trung Thu, Tâm. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con Trung Thu, rất bận, mâm cỗ nhỏ, khía, quả ổi, xung quanh. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu BT, HS tự làm bài vào vở. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên bảng làm tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn rết, ... dao, dây, dê, dế,... giường, giá sách, giáo mác, (áo) giáp, giáy da, ... + 1HS nêu yêu cầu, HS trao đổi theo cặp, làm bài vào giấy nháp. - 2HS lên chữa bài. 1 số HS đọc lại kết quả. - HS chữa bài vào vở BT. âm đầu vần b đ l m r s t ên bền đến lên mền rên sên tên ênh bênh lệnh mệnh (lệnh) sểnh (ra) (nhẹ) tênh Tiết 4 :Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - *Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Ôn lại các bước làm lọ hoa: - GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường: B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. B3. Làm thành lọ hoa gắn tường. HĐ2: Thức hành: - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng. - HD học sinh cắt, dán các bông hoa có cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa. + Chấm sản phẩm đã hoàn thành. HĐ3: Nhận xét đánh giá HD HS nhận xét sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Giờ sau thực hành tiếp tiết 3. - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân. - HS thực hành cắt hoa. - HS trưng bày sản phẩm.

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 26.doc
Giáo án liên quan