I.Mục tiêu:
-TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi sgk)
-KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. (HSK+ HSG đặt tên cho từng đoạn chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong sgk
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 21 (Từ ngày: 21/1/20131 Đến ngày: 25/1/2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả là:
949 + 316 = 1265 ( cây )
Đáp số: 1265 cây
- Tìm x
- HS làm vào vở
x + 1909 = 2050 ; x - 586 = 3705
x = 2050 - 1909
x = 141
8462- x = 762
x = 8462 - 762
x = 7700
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
THÂN CÂY (TT)
I.Mục tiêu :
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của một số thân thân đối với đời sống con người.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Thân cây
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:Thảo luận cả lớp
Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk
Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ?
-Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây , các bạn trong hình đã làm thí nghiệm gì ?
-GV:Thân cây còn có chức năng gì ?
GVKL:
HĐ2:Làm việc theo nhóm
-Hãy kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật
-Kể tên một số thân cây cho gỗ
-Kể tên một số thân cây cho nhựa
-Gọi các nhóm trình bày
GVKL:
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
-HS làm việc theo nhóm đôi:hỏi và trả lời theo câu hỏi trong sgk:
+việc làm ở hình 1 và hình 2
+đã ngắt một ngọn cây ...
-Nâng đỡ, mang lá, hoa,quả...
-HS nêu lại
+Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
-HS trao đổi theo nhóm 4 em
-cải, rau,...
-bạch đàn, vú sữa...
-cao su,
-HS trình bày,nhận xét
-HS nêu lại
+Thân cây dùng để làm thức ăn cho người , cho động vật,cho gỗ...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I.Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hoá.(BT2)
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu ?(BT3)
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BTa/b)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; các tờ phiếu khổ to.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Nhân hoá
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu
Qua bài tập này, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
Bài 3: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 4, sgk. Gọi HS nêu yêu cầu
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Đọc bài thơ Ông trời bật lửa
- HS nối tiếp đọc bài thơ
- Những vật nào được nhân hoá ?
- HS hoạt động theo 3 nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Có 3 cách nhân hoá
+ gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
+ Nói với sự vật thân mật như nói với người.
- Tìm bộ phận TLCH Ở đâu ?
- 3 HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- Đọc bài ở lại với chiến khu, TLCH
- HS làm vào VBT
- HS nêu miệng
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) L,Q (1 dòng) ;
- Viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá , cá HồTây; Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Ôn chữ hoa N (tt)
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV đính chữ mẫu
- GV viết và nêu lại cách viết
- Cho HS viết vào bảng con
- Nêu từ ứng dụng ?
- GV nói về Lãn Ông là lương y rất giỏi..
- Nêu độ cao của các con chữ ?
- Nêu khoảng cách của các con chữ ?
- Cho HS viết vào bảng con
- Nêu câu ứng dụng ?
- Nêu nội dung câu thơ ?
- Nêu độ cao của từng con chữ?
- Khoảng cách của các con chữ ?
HĐ2: HDHS viết vào vở tập viết
Chấm điểm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
L, Ô, Q, B,H,T,Đ
- HS quan sát, nêu các nét cơ bản
- HS theo dõi
- HS bảng con: O, Ô, Ơ, Q, Đ
- Lãn Ông
- HS lắng nghe
- L, Ô,g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách của các con chữ là bằng con chữ o
- HS bảng con:Lãn Ông
- Ôỉ Quảng Bá , cá Hồ Tây; Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
- Ca ngợi những sản vật quí....
- Ô, Q, B, C, H, T , Đ, g, l cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách các con chữ là bằng con chữ o
- HS bảng con: Ôỉ, Quảng, Tây
- HS viết bài
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 21)
I.MỤC TIÊU:
- Luyện tập phép trừ các số trong phạm vi 10 000, giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ ; thực hành gọi tên các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng; xem lịch.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 6491 - 2574 ; 8072 - 168 ; 8900 - 898 .
b) 7456 + 2834 ; 7571 + 1269 ; 3265 + 235 .
*Bài 2: Một cửa hàng bán đường có 3650 kg đường, buổi sáng bán được 1800 kg đường, buổi chiều bán được 1150 kg đường . Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ? (Học sinh khá, giỏi thực hiện)
*Bài 3: Tìm X: (Học sinh khá, giỏi thực hiện)
X +285 = 2094 ; x - 145 = 2560 ; 8000 - x = 6000 .
*Bài 4: Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 8 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
(Học sinh khá, giỏi thực hiện)
LV. LTVC: ÔN BÀI TUẦN 19 – 20
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi :
Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào?
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong doạn văn(BT3)
II.Nội dung:
Bài 1/9: Tìm những sự vật được gọi và tả như người trong bài : Anh Đom Đóm
Bài 3/9: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
Bài 4/ : Tìm những từ cùng nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng
Bài 5/ :Đặt câu với từ: kiến thiết, giữ gìn
CHÍNH TẢ
BÀN TAY CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng các bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: gầy guộc, nhem nhuốc, chải chuốt, nuột nà
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS nghe viết
- GV đọc bài
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng viết ntn ?
- Luyện viết từ khó
- Chấm điểm , chữa lỗi
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2b, sgk
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi trong sgk
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ
- Chữ đầu mỗi dòng ta phải viết hoa
- Bắt đầu viết cách lề 3 ô li
- HS bảng con: dập dềnh, lượn, toả, thoắt, mềm mại
- HS nhớ viết vào vở
- Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã
- HS chơi tiếp sức
-Lớp nhận xét, làm vào vbt
-HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu
Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức ....Các kĩ sư ....., kĩ thuật.... kĩ sư cơ khí... sản xuất ..... xã hội .... Các bác sĩ chữa bệnh cho dân.
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
TOÁN
THÁNG - NĂM
I.Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng ,năm.
- Biết được một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong một năm; biết số ngày trong từng tháng; biết xem lịch. (Dạng b1; 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học).
II.Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch năm 2009
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập chung
2.Bài mới: gtb
HĐ1:Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng.
- GV đính tờ lịch năm 2009
Chú ý: tháng 2 có 29 ngày nhưng trong năm nhuần thì tháng 2 có 28 ngày
Các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12, có 31 ngày
4, 6, 9, 11 có 30 ngày
HĐ2: Thực hành
Bài 1: sgk, gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2: sgk, gọi HS nêu yêu cầu
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- 1 năm có 12 tháng từ tháng 1 đến tháng 12
- tháng 1 có 31 ngày, tháng 2 có 29 ngày
(28 ngày) ; tháng 3 có 31 ngày....
- HS nêu lại
-Trả lời các câu hỏi sau:
- HS nhóm đôi, trả lời
+ tháng này là tháng 12, tháng sau là tháng 1
+ tháng 1 có 31 ngày....
+ tháng 11 có 30 ngày...
- Xem lịch , trả lời
- HS nhóm đôi, từng nhóm hỏi và trả lời
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I.Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đâng làm(BT1).
- Nghe và kể lại được cả câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Báo cáo hoạt động
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài tập 1:Gọi HS nêu yêu cầu
-Em hãy kể thêm người trí trức mà em biết ?
Bài tập 2: sgk
GV đính tranh
GV kể chuyện
GV hỏi theo gợi ý
GV kể chuyện lần 2
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức, họ đang làm gì ?
- 1 HS làm mẫu tranh 1
- HS trao đổi nhóm đôi
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- HS kể
- Lớp nhận xét
- Nghe kể chuyện
- HS đọc gợi ý
- Tranh vẽ một người trí thức , hạt thóc...
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS kể theo nhóm đôi
- HS thi kể
- Rất say mê nghiên cứu khoa học....
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
I/Yêu cầu : - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần
- Nêu công việc của tuần đến
II/Các hoạt động trên lớp:
1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể
2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt
3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập
5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
A/- Đánh giá hoạt động tuần 20:
* Ưu điểm:
- Duy trì sĩ số đảm bảo
- Chất lượng học tập tốt
- Vệ sinh cá nhân tốt
- Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công
-Số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt : Hoang, Thủy, Diệp,...
* Tồn tại:
Một số em lười học
-Ý thức học tập chưa tốt
- Chữ viết cẩu thả
- Còn thụ động trong giờ học
* Chất lượng qua khảo sát còn chưa tiến bộ cao
B/- Công việc tuần 21:
Nâng cao chất lượng học tập
Luyện viết chữ đẹp
Tiếp tục giải toán qua mạng
Củng cố nề nếp
File đính kèm:
- TUAN21Le.doc