I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
II. Đồ dùng dạy học:
- GV, nam châm Hs: Bảng con
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 17 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ông bà nội mình mất trước khi mình ra đời nên đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn.
Chuyến đi về thăm quê thật thú vị...
- GV nhận xét, lưu ý nếu cần
ã Viết thư.
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết, giúp đỡ
ã Đọc thư.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu các phần của bức thư
- Địa điểm, thời gian viết thư
- Lời xưng hô
- Hỏi thăm sức khoẻ người nhận thư và nêu qua về tình hình của mình
- Nội dung chính bức thư
- Lời chúc, lời chào
- Kí tên
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư
- HS nhận xét
- HS viết thư.
- 3 HS đọc thư của mình
- HS khác nhận xét
2’
C -Củng cố
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
Tiết 4. Chính tả:Nghe- viết):
Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
Bài mới
1. Khám phá
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Vầng trăng quê em.
Phân biệt: r/ d/ gi; ât/ ăc
- HS mở SGK, ghi vở
24’
2.Kết nối Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- GV nêu câu hỏi
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: mát rượi, hàm răng , ...
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV chấm, nhận xét một số bài
GV đọc HS soát lỗi
2.3 Chấm, chữa bài.
-2 H đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS khác nxét, bổ sung
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy nắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài được tách làm 2 đoạn: 2 lần xuống dòng, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào1 ô.
- HS viết vào bảng
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc lại
- HS đọc, soát lỗi
12’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Em chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố:
(dì/ gì/, rẻo/ dẻo/, ra/ da, duyên/ ruyên)
Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người?
(gì/ rì, díu dan, ríu ran)
Cây gì hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
Ríu ran đến đậu đầy trên các cành?
- Cây mây: Loại cây có thân đầy gai, có thể dài 4 đến 5 mét, mọc thành từng bụi, thường dùng để đan thành bàn, ghế.
- GV nhận xét, khái quát
- 1 HS đọc ycầu và câu đố
- Cả lớp làm bài
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, giải câu đố
(Là cây mây)
( Là cây gạo)
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các câu đố
3’
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2
Tiết 5. Sinh hoạt sao;
Liờn đội thực hiện
--------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 2: Chính tả( nghe-viết):
Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu bài học:
+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét - tô -ven, pi- a- nô)
+ Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r (hoặc có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
35’
1’
Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Âm thanh hành phố.
Phân biệt: ui/ uôi; r/ d/ gi; ât/ ăc
- HS mở SGK, ghi vở
21’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: Bét-tô-ven, pi- a- nô,
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nxét một số bài
- 2 H đọc to, lớp đọc thầm
Các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải, Mỗi, Anh), tên địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải), tên nước ngoài (Bét-tô- ven), tên tác phẩm (ánh trăng).
HS viết vào bảng con
- HS viết
- 1 HS đọc lại
-HS đọc, soát lỗi
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
ui
M: củi, xui khiến, mui thuyền, cúi đầu,...
uôi
M: chuối, cuối cùng, muối, con suối,...
- GV nhận xét, khái quát
Bài 3: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, ...gần như nhau : giống
- Phần còn của cây lúa sau khi gặt: rạ
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy
- 1 HS đọc yêu
- HS thi tìm từ theo tổ
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các từ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
2’
áp dụng:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2
Tiết 3: Toán:
Hình vuông
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS :
Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô li)
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm
Các vật có dạng hình vuông
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
3’
A.Củng cố:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật
- GV nhận xét, đánh giá
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông
- HS khác nhận xét
34’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tên bài
Hoạt động 1 . Giới thiệu hình vuông.
ã - GV vẽ hình lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, hỏi
1 2 3 4
- Tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ trên?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?
- Dùng êke kiểm tra các góc của hvuông trong bộ đồ dùng.
- So sánh độ dài các cạnh của hình vuông?
- GV nhận xét, kết luận về độ dài
à Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông?
- Hình vuông và hcnhật có điểm gì giống và khác nhau?
- GV chốt nội dung bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 2 Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- đều là góc vuông
- HS đo, nhận xét
- HS khác nhận xét
- độ dài 4 cạnh của một hình vuông đều bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền …
- Giống: có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông.
Khác: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chỉ bảng Hình EGHI là hình vuông.
- HS khác nhận xét
Hoạt động 3 Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
-
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi kết qủa vào vở
- HS chữa miệng
Mỗi cạnh của hình vuông ABCD dài 3cm.
Mỗi cạnh của hình vuông MNPQ dài 4cm.
- HS khác nhận xét,
Hoạt động 4 Bài 3 Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sgk
- HS đổi vở nhận xét
Bài 4: Vẽ (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ hình vào vở
2’
C.HĐ nối tiếp:
- Nhắc lại các đặc điểm của hình vuông
- GV nhận xét, dặn dò
Tiết 4: Tập viết:
Ôn chữ hoa N
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng chữ hoa N ( 1 dũng ) Q , Đ ( 1 dũng ) ; viết đỳng tờn riờng Ngụ Quyền ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ N, Q, Đ hoa
- Vở TV, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
3’
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài viết trước :
- Viết: Mạc Thị Bưởi
- GV nhận xét bài viết
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
35
1’
C. Bài mới;
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
- Ôn tập cách viết chữ hoa N
4’
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
2.1 Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ
- GV viết mẫu
- Luyện viết chữ N, Q, Đ
- GV giúp đỡ
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài
- HS nêu cách viết từng chữ
- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn
5’
5’
2.2 Luyện viết từ ứng dụng: Ngô Quyền
- GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Luyện viết từ ứng dụng
- GV nhận xét
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng
- Câu ca dao nói lên điều gì?
- GV nhận xét, chốt
- Luyện viết các chữ: Nghệ , Non
- GV nhận xét
HS đọc từ ứng dụng
- HS nêu hiểu biết của mình về tên riêng
- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn
- HS đọc câu ứng dụng
- Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ.
- HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét
15’
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
ã Yêu cầu :
- GV quan sát, uốn nắn
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết
5’
4. Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chọn bài viết đẹp, HS quan sát, học tập.
1’
D. áp dụng:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
Tiết 4. Sinh hoạt
Tuần 17
Mục tiêu:
-Kiểm điểm, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 17.
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 18.
II, Chuẩn bị.
III, Các hoạt động trên lớp
1, Kiểm điểm tuần 17.
Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần 17.
-Lớp thảo luận đóng góp ý kiến.
-Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
-Tuyên dương những em có nhiều cố gắng. Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
2, Phương hướng hoạt động tuần 18.
Phát huy những thành tích đã đạt được ở tuần 17.
-Khắc phục những tồn tại.
3, Củng cố – dặn dò.
Nhắc nhở học sinh nghiêm túc thực hiện.
File đính kèm:
- tuan 17.doc