Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Ôn tập giữa kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
· A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
B.Ôn tập so sánh.
-Tìm đúng những sự vật đựoc so sánh với nhau trong câu đã cho.
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: 13’
Bài 2: Tính 10’
Bài 3: 10’Điền dấu =
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Vẽ một đoạn thẳng AB lên bảng.
Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu?
Viết tắtlà: 1m9cm
Đọc: một mét chín xăng ti mét.
1m9cm = cm?
1m = cm?
Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm
=109cm
Ghi 3m2dm = dm?
Nhận xét chữa.
Chấm – chữa.
6m3cm7m
-Nhận xét – HD.
(nếu HS lúng túng)
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 – 2 HS lên đo.
1m và 9 cm.
-HS đọc. (cá nhân – đồng thanh)
1m =100 cm
-HS nêu cách làm.
3m = 30 dm.
3m2dm= 30 dm +2dm=32dm
3m2dm=32dm.
-Làm bảng – chữa.
3m2cm=cm
4m7dm=dm
9m3cm= ..cm
9m3dm =dm
-HS đọc yêu cầu.
8dam +5dam= 720m+43m =
57hm – 28hm 403cm-52cm
12km x 4 27mm: 3=
-HS đọc đề.
Nêu cách giải.
6m3cm= 603cm
7m =700cm
603cm < 700cm
6m 3cm <7cm
-HS làm vở.
6m3cm 6m ; 5m6cm5m
6m3cm630cm ; 5m6cm6m
6m3cm603cm;
5m6cm506cm
5m6cm560cm
Chuẩn bị thước 20cm
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
An toàn giao thông
I. Mục tiêu.
Biết các loại đường giao thông (đường bộ).
Đặc điểm của đường sắt và những quy định của đường bộ có đường sắt chạy qua.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh về đường sắt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài2’
2. Giảng bài.
a-Các loại đường bộ 10’
b-Đường sắt.
* Đặc điểm 10’
*Quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt qua 16’
3.Tổng kết 2’
-Dẫn dắt vào bài.
-Đường bộ là đường trên mặt đất gồm những con đường nào?
-Đường sắt dùng cho những phương tiện nào?
-Tàu hoả chở gì và có đặc điểm gì?
-Quan sát kĩ khi qua đường.
-Không chơi trên đường sắt
-Khi tàu qua cách 1m.(có rào) 5m (không có rào)
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quốc lộ, liên tỉnh, đường trong huyện(quận), đường trong xã(phường), đường trong xóm (ngõ)
-Danh cho tàu hỏa.
-Chở khách, hàng hoá nặng, dài và khó dừng.
-Quan sát tranh-nêu lại ghi nhớ (SGK)
“Không cố vượt khi có tàu sắp đến, hoặc rào đã đóng, không chạy chơi trên đường sắt.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:. Ôn tập giữa kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
B.Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?
- Nghe –viết chính xác đoạn: “Gió heo may”
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu thăm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 20’
Bài 2Đặt 3 câu hỏi cho bộ phận gạch chân 6’
Bài 3. 10’Nghe viết –gió heo may
3.Củng cố, dặn dò
2’
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Hai câu này được viết theo mẫu câu nào?
-Nhận xét – chấm chữa.
-Đọc mẫu.
-Đọc thong thả.
-Chấm chữa –nhận xét.
-Nhận xét chung,
-dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
Ai làm gì?
-Đặt câu hỏi vào vở.
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét.
-Ở câu lạc bộ các em làm gì?
-Ai thường đến câu lạc bộ vào cả ngày nghỉ.
-HS nghe.
-2HS đọc lại – lớp theo dõi.
-Tự viết cụm từ dễ sai.
-HS viết vở.
-Ôn lại các bài tập đọc HTL đã học.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn tập giữa kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
C. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra HTL.1/3lớp 20’
Bài2 8’Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ xung ý nghĩa cho từ in đậm.
Bài 3: 8’ Đặt câu theo mẫu :Ai là gì?
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nêu yêu cầu
-Vì sao em chọn từ đó.
-Nhận xét- chữa.
-Nhấn mạnh yêu cầu.
-Chấm- nhận xét.
-Nhận xét chung,
dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trao đổi làm vở.
-1HS chữa trên bảng.
-Dưới lớp đọc bài.
1.Xinh xắn, 2tinh xảo, 3 tinh tế.
-Nêu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-2-3 HS chữa bài.
-Dưới lới đọc.
-Nhận xét.
-Về tự làm bài tiết 8.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ màu vào hình có sẵn.
I. Mục tiêu:
Nêu được HS hiểu biết hơn trong cách sử dụng màu.
Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II, Chuẩn bị.
-Sưu tầm tranh vẽ về lễ hội.
-Giấy vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét. 10’
HĐ 2: Cách vẽ màu 4’
HĐ 3: Thực hành. 15’
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. 4’
3.CC- dặn dò.2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa tranh sưu tầm được.
-Đưa tranh trong vở tập vẽ.
-Tranh tên gì? Của ai?
-Cảnh múa diễn ra cả ngày, đêm?
-Nếu là ngày màu sắc như thế nào?
-Nếu là đêm dưới ánh sáng đèn như thế nào?
-Vảy rồng thì màu thế nào?
-Quần áo màu thế nào?
-Trước hết:
+Chọn màu vẽ con rồng.
+màu vẽ người, cây.
+Màu nền nhà, sáng tươi
-Quan sát HD thêm.
-Nhận xét bổ xung–Xếp loại
-Nhận xét – dặn dò.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Múa rồng – Quang Trung.
-Rõ, tươi sáng.
-Lung linh huyền ảo – Nhiều màu rực rỡ.
-Sáng nhiều màu.
-Nghe – suy nghĩa.
-Thực hành tô.
-Trình bày.
-Nhận xét.
-Về quan sát cảnh vật
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập giữa kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B. Củng cố vốn từ trò chơi ô chữ.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi bài học thuộc lòng.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra HTL.1/3lớp 20’
b-Giải ô chữ.
16’
3.Củng cố, dặn dò
2’
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nhấn mạnh gợi ý: “bắt đầu bằng chữ t”
-Làm mẫu dòng 1.
-Nhận xét –điền.
-Nhận xét chung,
dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
-Thảo luận theo bàn.
-1HS này đọc gợi ý –1 HS khác trả lời.
-Nhận xét.
Trả lời
Thuỷ thủ
Trưng trắc(trưng nhị).
Tương lai
Tươi tốt.
Tập thể.
Tô màu.
-HS đọc dòng chữ xuất hiện
Trung thu.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
?&@
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài: Kiểm tra (thử)
Đọc – hiểu, luyện từ và câu.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức về đọc hiểu và luyện từ và câu của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1Giới thiệu bài2’
2. Kiểm tra
a-Đọc thầm 15’
b-Làm bài 1, 2, 3
7’
Bài 4: Có mấy hình ảnh so sánh.
10’
Bài 5: 3’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nêu yêu cầu của bài – ghi bảng.
-Nhắc lại.
+Cuối xuân đầu hạ cây sấu như thế nào?
+Hình dạng của hoa sấu ntn?
+Mùi vị của hoa sấu ntn?
-Thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
-Chấm một số bài.
-Nhận xét – dặn dò.
-Nhắc lại.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu.
-HS đọc yêu cầu.
-Đánh dấu vào ô đúng.
+Thay lá và ra hoa.
+Những chiếc chông nhỏ xíu.
+Thơm nhẹ có vị chua.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài.
a-Những chùm hoa sấu như chiếc chuông.
b-Vị hoa chua chua như vị nắng non.
-Đọc yêu cầu.
-Đi dưới nghịch ngợm.
Tinh nghịch.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
An toàn giao thông
I. Mục tiêu.
Biết các loại đường giao thông (đường bộ).
Đặc điểm của đường sắt và những quy định của đường bộ có đường sắt chạy qua.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh về đường sắt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài2’
2. Giảng bài.
a-Các loại đường bộ 10’
b-Đường sắt.
* Đặc điểm 10’
*Quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt qua 16’
3.Tổng kết 2’
-Dẫn dắt vào bài.
-Đường bộ là đường trên mặt đất gồm những con đường nào?
-Đường sắt dùng cho những phương tiện nào?
-Tàu hoả chở gì và có đặc điểm gì?
-Quan sát kĩ khi qua đường.
-Không chơi trên đường sắt
-Khi tàu qua cách 1m.(có rào) 5m (không có rào)
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quốc lộ, liên tỉnh, đường trong huyện(quận), đường trong xã(phường), đường trong xóm (ngõ)
-Danh cho tàu hỏa.
-Chở khách, hàng hoá nặng, dài và khó dừng.
-Quan sát tranh-nêu lại ghi nhớ (SGK)
“Không cố vượt khi có tàu sắp đến, hoặc rào đã đóng, không chạy chơi trên đường sắt.
File đính kèm:
- tuan 09.doc