I. Mục tiêu
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk.
- HS: Sgk.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm học: 2013 - 2014 Trường T’H Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
- Tương tự thực hiện cho các đơn vị còn lại.
- GV yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Lớn hơn mét
km
hm
dam
1km
=10hm
=1000m
1hm
=10dam
=100m
1dam
=10m
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu HS cả lớp tự làm bài.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu HS cả lớp tự làm bài.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
+ Hãy nêu cách điền số?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV viết lên bảng 32 dam × 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32dam nhân 3 ta làm thế nào?
- Sau đó GV hướng dẫn phép tính 96cm : 3.
- Mẫu:
32dam x3 = 96dam
96cm:3=32cm
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS chú ý.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát.
- Một số học sinh trả lời. (có thể không theo thứ tự).
- HS chú ý.
- Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.
- Theo dõi cách viết.
- Đó là đề – ca – mét.
- Héc – tô – mét.
- HS chú ý.
- Bằng 10 dam.
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
Mét
Nhỏ hơn mét
m
dm
cm
mm
1m
=10dm
=100cm
=1000mm
1dm
=10cm
=100mm
1cm
=10mm
1mm
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài.
- Hai HS lên bảng làm.
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài.
- Hai HS lên bảng làm.
- HS nêu.
8hm = 800m 8m = 80dm
9hm = 900m 6m = 600cm
7dam = 70m 8cm = 80mm
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời. (Lấy 32 nhân 3 được 96, sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả).
- HS làm bài vào VBT. Bốn HS lên bảng làm.
25cm × 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm
15km × 4 = 60km 70km : 7 = 10km
- HS thực hiện.
- Đối chiếu kết quả, chữa bài.
- HS chú ý.
----------------&-----------------
CHÍNH TẢ
Tiết 18: Kiểm tra giữa HKI
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
I. Đề bài.
(Khối trưởng ra đề)
----------------&-----------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết 18: Ôn tập: con người – sức khỏe (tt)
I. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu.
II. Chuẩn bị
- GV: Các Tranh ảnh trong sách. Một số tranh ảnh khác
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi của bài trước.
+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
+ Nêu những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét đánh giá HS.
2. Bài mới (30’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về Ôn tập: con người và sức khỏe (tt).
v Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Các bước tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý…
Nhóm 1: Vẽ tranh vận động mọi người không hút thuốc lá, uống rượu bia.
Nhóm 2: Vận động mọi người không sử dụng ma tuý.
Nhóm 3: Vận động mọi người ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý.
+ Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ tranh.
- GV đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài vẽ lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm giới thiệu nội dung, ý tưởng tranh vẽ của nhóm mình.
- Giáo viên và cả lớp bình chọn nhóm vẽ đẹp và nội dung phù hợp với yêu cầu.
3. Củng cố – Dặn dò (4’)
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- 2 HS trả lời lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS chú ý.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 3 nhóm chọn nội dung vẽ tranh. Các nhóm tự phân bạn trong nhóm mình vẽ và tổng hợp lại.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm trình bày bài vẽ của mình trên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm giới thiệu nội dung, ý tưởng tranh vẽ của nhóm mình.
- HS bình chọn, lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
----------------&-----------------
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
MĨ THUẬT
(Giáo viên bộ môn soạn)
----------------&-----------------
ANH VĂN
(Giáo viên bộ môn soạn)
----------------&-----------------
TOÁN
Tiết 45: Luyện tập (tr 46)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Bài tập cần làm: Bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1).
II. Chuẩn bị
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ (4’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau:
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 hm = ….dam 1 dam = ……..m
3 hm = ………m 6 dam = ………m
5m =………..cm 7dm = ……….mm
- Nhận xét, ghi điểm HS.
2.Bài mới: (30’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài “Luyện tập”.
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo.
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm.
+ Hãy đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
* Nêu: Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9cm. Có thể viết tắt là: 1m 9cm
- Đọc là “một mét chín xăng- ti- mét”
- GV yêu cầu HS đọc.
- 1b.GV viết lên bảng 3m2dm = ………dm. - Yêu cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng bao nhiêu dm?
+ 3m bằng bao nhiêu cm?
+ Vậy 3m 2cm bằng bao nhiêu cm?
*Kết luận: Vậy muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi rồi cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
3m2dm=32dm
3m2cm=302cm
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- GV nhận xét, chốt kết quả, ghi điểm.
Bài 2: Cộng trừ nhân chia các số đo.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Trình bày cách làm.
- GV kiểm tra, nhận xét, chốt lại.
* Thực hiện như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
Bài 3: Cộng trừ nhân chia các số đo.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Cho các nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.
- GV nhận xét bài làm, tuyên dương nhóm làm tốt.
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài “Thực hành đo độ dài”
- 2 Học sinh làm điền vào chỗ chấm.
- HS chú ý.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- Quan sát.
- 1 HS lên đo: Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
- HS đọc: 1mét 9xăng – ti –mét.
- HS đọc: 3mét 2 đề – xi –mét bằng ……đề – xi - mét.
+ Bằng 30dm.
+ 32dm
+ Bằng 300cm.
+ 302cm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cả lớp làm vào VBT. 2 HS lên bảng sửa bài.
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài. 3 HS lên bảng là nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo.
- HS nhận xét. Chốt kết quả đúng.
a/ 8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 29hm
12km × 4 = 48 km
b/ 27mm : 3 = 9mm.
720m + 43m = 763m
403cm – 52cm = 351cm
- HS chú ý.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm trao đổi làm. Sau đó trình bày kết quả và cách làm.
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
6m3cm = 603cm
6m3cm < 630cm
* 6m3cm < 7m vì 6m3cm = 603 cm, 7m= 700cm mà 603 < 700 .
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
----------------&-----------------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 9: Kiểm tra giữa HKI
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học.( tốc độ 55 tiếng/ phút)
- Hiểu và làm được các bài tập tìm hiểu về nội dung bài và bài tập về luyện từ và câu.
II. Đề bài
(Đề do khối trưởng ra)
----------------&-----------------
THỦ CÔNG
Tiết 9: Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. HS khéo tay có thẻ làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Yêu thích và quý trọng sản phẩm làm ra.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (4’)
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng từ các tổ.
2. Bài mới (30’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu
Bài học hôm nay chúng ta sẽ học Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 1)
v Hoạt động 2: HS thực hành gấp, cắt dán
- Giáo viên nêu: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương 1.
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu ở các bài đã học của chương I.
- Học sinh thực hành để hoàn thiện các sản phẩm theo yêu cầu: Tàu thuỷ hai ống khói, con ếch, ngôi sao năm cánh, hoa năm cánh.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ học sinh trong khi thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm của mình để giáo viên đánh giá.
- Hoàn thành A
+ Nét gấp thẳng, phẳng.
+ Đường cắt thẳng đều, không bị răng cưa.
+ Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt: A+
- Chưa hoàn thành: B
- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật, không hoàn thành sản phẩm.
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị bài: Cắt dán chữ I, T.
- Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo cho GV.
- HS chú ý, nhắc lại tựa bài.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS thực hành làm các sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS chuẩn bị.
----------------&-----------------
File đính kèm:
- GA TUAN 9.doc