I. Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .
- Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ).
II. Đồ dùng dạy học :
- E ke (dùng cho GV + HS )
- Dự kiến hoạt động : Quan sát nhận xét , thực hành luyện tập.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra.
- 1HS dùng e kr để kiểm tra góc vuông trên bảng.
4. Hoạt động 4: Thực hành.
a. Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS:
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra.
- GV gọi HS đọc kết quả phần a.
a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
- HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên
- GV kiểm tra, HD học sinh
B
- GV nhận xét
b. Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc.
O A
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông.
- Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông
- 2 góc vuông
- Nêu tên đỉnh, góc?
- A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
- GV kết luận .
c. Bài 3 + 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông
- Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn nắm yêu cầu
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này
- HS quan sát
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông
- Góc đỉnh: M, N.
- GV cho HS củng cố
- Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- GV nhận xét
- HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
IV. Củng cố dặn dò :
- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông
- HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng êke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuôngvà vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Hoàn thành bài tập 1 , 2 , 3.
II. Chuẩn bị :
Cắt sẵn các mô hình 1,2,3,4 bằng bìa ở bt 3 , giúp học sinh thực hành ghép hình.
Dự kiến hoạt động: Thực hành , luyện tập làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Làm lại BT 2, 3 (2HS)
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới
1. Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu
- Vài HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông…
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét
- HS nhận xét
2. Bài 2: HS dùng ê ke kiểm tra được góc vuông
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng ê ke để kiểm tra.
- HS quan sát
- HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV gọi HS đọc kết quả
- HS nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông
- GV nhận xét
+ Hình bên trái có 2 góc vuông
3. Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu kết quả
- HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét
4. Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Vài HS nêu yêu cầu Bài tập
- GV yêu cầu thực hành gấp
- HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- GV gọi HS thao tác trước lớp
- 2HS lên gấp lại trước lớp
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
IV. Củng cố dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009
Toán
Đề - Ca - Mét . Héc - Tô - Mét
I . Mục tiêu:
- Biết tên gọi , kí hiệu của đề - ca - mét , héc - tô - mét.
- Biết quan hệ giữa héc – tô - mét và đề – ca – mét .
- Biết đổi từ đề – ca – mét , héc – tô - mét ra mét.
- Hoàn thành bài tập 1 ( dòng 1,2,3) , bài 2 ( dòng 1,2) , bài 3 (dòng 1,2 )
II. Chuẩn bị:
- Dự kiến hoạt động : Hướng dẫn mẫu , thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn luyện: ?1km = ? m (1 HS nêu)
HS + GV nhận xé.
2. Bài mới:
1. Hoạt động 1: giới thiệu Đề - Ca - Mét và Héc tô mét
- GV hỏi
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ?
- Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét
- GV giới thiệu về dam
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m
- GV giới thiệu về hm
- Héc - tô - mét kí hiệu là km
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam
- GV viết: 1hm = 100m
- Nhiều HS đọc
1hm = 10 dam
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu
1 hm = …m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
1 hm = 100 m
Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét
- GV nhận xét chung
b. Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết bảng 4 dam = …m
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m
- GV cho HS làm tiếp bài
- HS làm tiếp bài vào SGK
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung
9 dam = 90 m
c. Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
IV: Củng cố dặn dò
- Nêu ND bài (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. ( km , m ; m và mm)
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Hoàn thành Bt 1 (dòng 1,2,3) , BT 2( dòng 1,2,3) , BT 3 ( dòng 1,2 )
II. Đồ dùng dạy học
Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
Dự kiến hoạt động : Luyện tập - đàm thoại - thực hành
III. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: 1 dam = ?m
1hm = ?dam (1 HS nêu)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, milimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét….
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm
- Sau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng
1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m
- GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm
- Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài
2. Hoạt động 2:Thực hành
a. Bài 1 + 2: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
* Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả
- Gọi HS nêu kết quả
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
8hm = 800 m
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm
- HS nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai
b. Bài 3: HS làm được các phép tính với số đo độ dài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính
25m x 2 = 50m
- HS làm vào vở - đọc bài làm
- HS nhận xét
15km x 4 = 60km
3 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 km
- GV nhận xét
70km : 7 = 10 km
IV. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài ? 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài .
* Đánh giá tiết học
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
II. Chuẩn bị :
Mô hình BT 1a , chép sẵn mẫu BT 1b lên bảng .
Dự kiến hoạt động : Hướng dẫn mẫu , thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện:
- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS)
- GV + HS nhận xét
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài tập 1: Củng cố về đổi số đo độ dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu
- GV gọi HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm - làm vào SGK
- GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xétrường
VD: 3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93 dm
2. Bài 2: Củng cố về cộng, trừ , nhân, chia các số đo độ dài
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
8 dam + 5dam = 13 dam
12km x 4 = 48 km
57 hm - 28 hm = 29 hm
720m + 43m = 763m
- GV sửa sai cho HS
403 cm – 52 cm = 351 cm
27 mm : 3 = 9 mm
3. Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh số
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
6m 3cm 6 m
6m 3 cm < 630cm ;6m 3cm = 603cm
- GV sửa sai cho HS
5m 6cm < 5m ; 5m 6cm < 6m
III. Củng cố dặn dò
5m 6cm = 506 cm ;5m 6cm < 560 cm
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
File đính kèm:
- Tuan 9.doc