-HS làm bảng con
-Muốn tìm số chia(trong phép chia hết) ta lấy số bị chia chia cho thương.
-HS quan sát kim chỉ giờ và chỉ phút của mặt đồng hồ.
105 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9- 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’
3. củng cố dặn dò.
-Nhận xét –chữa.
8 lấy 1 lần bằng mấy ?
Ghi: 8 x1 = 8
-8 Chấm tròn chia làm các nhóm, mỗi nhóm có tấm chấm vậy được mấy nhóm?
-Nêu và ghi: 8 : 8 = 1
8 lấy 2 lần = ?
-Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn được mấy nhóm?
-Ghi: 16 : 8 = 2
-8 lấy 3 được mấy?
Ghi: 8x 3 = 24
-24 chia thành các nhóm, mỗi nhóm 8 chấm được mấy nhóm?
-Nêu và ghi: 24 : 8 = 24
-Nhận xét: 8 x 1 = 8
8 : 8 =1
8 x 2 = 16 16 : 2 = 8
8 x 3 = 24 24 : 3 = 8
8 x 4 = ?
Vậy 32 : 8 = ?
-Nhận xét số chia.
Bảng chia 8 (ghi)
-xoá dần.
-Nhận xét – sửa
-Ghi bảng.
-Nhận xét mối quan hệ nhân chia.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Nhận xét đơn vị đo.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-bài 4
-Đọc bảng nhân 8.
-Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn.
8 lấy 1 lần
8 chấm chia thành các nhóm 1 nhóm có 8 chấm thi đọc.
-1 Nhóm.
-HS Đọc.
-8 lấy 2 lần = 16.
-2 nhóm.
-Đọc.
8 lấy 3 lần được 24.
-3nhóm.
-Đọc.
-Quan sát nhận xét.
(Thương: thừa số 1 = thừa số 2)
-8 x 4 = 32.
32 : 8 = 4
(thực hành trực quan)
-HS thực hiện.
40 : 8 = 56: 8 = 48 : 8 =
64 : 8 = 72 : 8 = 80 : 8 =
-Số chia là 8.
-Nhắc lại.
-Đọc cá nhân.
-HS đọc nối tiếp nhau
24 : 8 16 : 8 56 : 8
80 : 8 40 : 8 72 : 8 …
-Đọc nối tiếp theo cột.
8 x 5 8 x 4 8 x 6
40 : 8 32 : 8 48 : 8
40 : 5 32 : 4 48 : 6
-Tích của phép nhân : thừa số 1 = thừa số 2
-Tích của phép nhân : thừa số 2 = thừa số 1.
-Đọc đề
-Giải vở.
-Đọc đề.
-Giải vở.
-Bài 3 (m)
Bài 4 (mảnh)
-Đọc bảng chia 8.
-Ôn bảng chia 8
?&@
MỸ THUẬT
(Giáo viên chuyên)
?&@
CHÍNH TẢ
Nghe viết
Cảnh đẹp non sông
I. MỤC TIÊU:
nghe viết chính xác 4 câu ca dao ở cuối bài: “Cảnh đẹp non sông”.
Trình bày đúng thể thơ lục bát, song thất.
Luyện viết đúng có âm dễ lẫn l/n, tr/ch, vần at/ac.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HD Chuẩn bị 10’
Viết vở: 12’
-Chấm chữa: 5’
HD làm bài tập.
Bài 2: 7 – 8’
Tìm từ chứa tiếng có vần at/ac.
3.Củng cố – dặn dò: 1’
-Nhận xét – sửa.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-những câu nào thuộc thể thơ lục bát? Viết thế nào?
-Câu dưới mỗi hàng gồm mấy chữ? Viết thế nào?
-Ghi bảng.
-Đọc:quanh quanh, non xanh
sừng xững,…
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại.
-Chấm chữa.
-Nhận xét sửa.
-Nhận xét –tiết học.
-Dặn dò:
-Viết bảng con 3 chữ có vần ooc/oc
-2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi – 2 HS đọc lớp đọc thầm.
+Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười.
-Câu 1,2 ,3 Dòng trên lùi vào 2 ô dòng dưới lùi vào 1 ô.
-7Chữ thẳng hàng.
-Nêu từ viết sai.
-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vàovở.
-Đổi vở soát.
-Thảo luận trình bày:
1HS nêu gợi ý – 1 HS tra lời.
+Mang vật năng trên vai: vác
+Có cảm giác cần uống nước: Khát.
+Dòng nước Tự nhiên từ trên cao đổ xuống: Thác.
-Sửa lỗi nếu viết sai.
?&@
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Một số hoạt động ở trường
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Kể đựơc tên các môn học và nêucác họat động học diễn ra trong các giờ học của môn học đó.
Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Các hình trong SGK.
Sưu tầm các loại quả.
Phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát.
MT: Biết một số hoạt động diễn ra trong các giờ học.
-Mối quan hệ giữa Gv và HS. 11’
HĐ 2: 16’ làm việc theo tổ.
MT: Biết kể tên các môn học được học ở trường.
Hợp tác –giúp đỡ –chia sẻ.
3.Dặn dò: 2’
-Khi đu nấu ở nhà em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
Hằng ngày đến trường em thường làm những gì?
-Dẫn dắt vào bài.
-Giao nhiệm vụ: Quan sát và trả lời câu hỏi: Kể các họat động trong hình GV làm gì? HS làm gì?
-Chốt ý:
1Giờ Tự nhiên và xã hội.
2-Kể chuyện theo tranh
3-Thảo luận nhóm giờ đạo đức.
4-Trình bày sản phẩm giờ Thủ công.
5-Giờ Toán – làm việc cá nhân.
6-Tập Thể dục.
-Em cần làm gì trong giờ học?
-Em có thích học Toán không? Thường làm gì khi học nhóm?
-Em có thích đánh giá bài của bạn không?
=>KL: ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia nhiều hoạt động, hoạt động cá nhân, nhóm … để giúp em học tập có hiệu quả hơn.
-Giao nhiệm vụ.
-Công việc chính của HS ở trường là làm gì?
-Kể tên những môn học mà bạn học ở trường?
-Nhận xét –bổ xung.
-Nhận xét – Dặn HS.
-nêu:
-Nhận xét.
-nêu:
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát hình 1 - 6 (46/47) Trao đổi theo cặp.
-Một vài cặp lên trình bày.
-1Hỏi – 1 trả lời.
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Nêu:
-Nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu môn mình học tốt, kém, lĩ do
-Nêu biện pháp giúp bạn khắc phục.
-Đại diện báo cáo trước lớp.
-
?&@
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính Toán.
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
Bài 1: Nhẩm
10’
Bài 2: Tính nhẩm 9’
Bài 3: 9’
Bài 4: Tìm 1/8 số ô của 1 hình
5’
3.Củng cố – dặn dò.2’
-Nhận xét –chữa.
-Giới thiệu –ghi tên bài.
-nhận xét – mối quan hệ nhân chia.
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài Toán hỏi gì?
-Muốn biết 1 chuồng có bao nhiêu con thỏ ta phải làm gì?
-Tính số thỏ còn lại ta làm cách nào?
-Chấm chữa.
-nhận xét –chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân, chia 8.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1 lần.
a- 8 x 6 8 x 7 8 x 7 8x 9
48 : 8 56 : 8 64 : 8 72 :8
(bảng con).
b-32: 8 24 : 8 40 : 8
32 : 4 24 : 3 40 : 5
-Hs làm vở.
32 : 8 24 : 8 40 : 5 16 : 8
42 : 7 36 : 6 48 : 8 48 : 6
-Đọc đề.
Có: 42 con.
Bán : 10 con.
Còn lại nhốt vào 8 chuồng.
1chuồng: …con?
-Số thỏ còn lại.
-Số có – số bán đi =số còn lại.
-Giản vở.
-Đọc đề - làm miệng.
a-16: 8 = 2
b-24: 8 = 3
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
THỂ DỤC
Động tác nhảy
I.Mục tiêu:
-ôn 6 động tác vươn thỏ, tay chân, lườn và bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đống tương đối chính xác.
-Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Chơi trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
-Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi: “chẵn lẻ”.
*Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
B.Phần cơ bản.
1).Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Ôn 6 động tác: vươn thở, tay chân, lườn và bụng toàn thân của bài thể dục phát triển chung.Tập luyện theo đội hình2-4 hàng ngang.
-Chia tổ ôn luyện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
*Cho các tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác.
Học động tác nhảy:
Nhịp 1,3 và 2,4 giống nhau
3)Trò chơi: “kết bạn”
-Phổ biến cách chơi.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
C.Phần kết thúc.
-Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà:
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
cb 1 ,3 2,4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
TẬP LÀM VĂN
Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
Rèn kĩ năng nói:Dựa vào một bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (theo gợi ý). Lời kể rõ ý cảm xúc, thái độ mạnh dạn Tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết, viết điều ước nói thành một đoạn văn 5 – 7 câu dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ đựơc tình cảm với cảnh vật trong tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
tranh về cảnh đẹp đất nước.
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý
15’
8’
Bài 2: Viết điều vừa nói thành một đoạn văn. 5 – 7 câu 11’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Nhận xét –cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Treo tranh cảnh đẹp ở phan thiết.
Treo gợi ý.
1.Tranh vẽ cảnh gì? Nó ở nơi nào?
2.Màu sắc trong tranh thế nào?
3.Cảnh trong tranh có gì đẹp?
4.Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
-nhận xét đánh giá.
-nhận xét – sửa.
-Nhắc cách dùng từ đặt câu. – theo dõi sửa.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học..
-Dặn HS.
-Kể chuyện: Tôi có đọc đâu.
-Nói về quê hương em ở.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát tranh
1HS đọc câu gợi ý – 1 HS dựa vào tranh để trả lời.
-1hS nói mẫu thành một đoạn văn.
-Tập nói theo cặp.
-Thi nói.
-Nhận xét.
-Đưa tranh đã sưu tầm được
-Treo và dựavào gợi ý tập nói.
-HS đọc yêu cầu.
-Hsđọc viết bài.
-Đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài ở nhà.
?&@
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ I, T
(Tiếp)
I MỤC TIÊU.
HS biết cắt, dán chữ I, T.
Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
HS thích cắt, dán chữ.
II CHUẨN BỊ.
Mẫu chữ, tranh quy trình.
-Giấy kéo, hồ dán, thước, bút.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. bài mới.
a-Giới thiệu.
b-Giảng bài.
Nhắc lại cách làm 8’
Thực hành 20’
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò. 2’
-kiểm tra dụng cụ của HS nhận xét.
-Ghi tên bài.
Treo tranh quy trình.
-Nhắc lại.
-Theo dõi HD thêm.
-nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
I: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô rộng
1 ô.
T: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô
rộng 3 ô.
Gấp đôi theo chiều dài – kẻ
theo mẫu và cắt.
-HS cắt dán.
-Trưng bày sản phẩm.
_nhận xét.
-Bình chọn.
-Chuẩn bị giờ sau.
?&@
SINH HOẠT
Sinh hoạt tập thể
?&@
File đính kèm:
- Giao an 3 tu tuan 9 den tuan12.doc