A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản
B- Đồ dùng:
GV : Bảng nhóm
HS : SGK
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 8 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS thực hiện
- HS theo dõi
-HS trình bày
- HS theo dõi đọng tác của GV
- HS tập hát và vận động
- HS trình bày
HS thực hiện
--------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 16 Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Kĩ năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tíc , so sánh , phán đoán một số việc làm , trạng thái thần kinh , các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh .
II. Đồ dùng dạy học:
SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (3’)
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1:
* Làm việc theo cặp
- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung :
+ Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng? Từ mấy gìờ đến mấy gìờ?
+ Giấc ngủ ngon có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh?
+ Để có gìấc ngủ tốt, cần có những điều kiện gì?
* Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu HS trình bày bài .
- GV kết luận.
Hoạt động 2
* Hướng dẫn cả lớp
- Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
* Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
*Kết luận:
GV kết luận , nêu tác dụng của thời gian biểu
3. Củng cố- dặn dò: (2’)
* Củng cố:
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Thảo luận
- Các cặp làm việc.
-> Cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi.
->1 ngày mỗi người nên ngủ 7 – 8 tiếng (nhỏ hơn 10 tuổi), từ 10 gìờ tối đến 6 gìờ sáng .
-> Giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, Giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
->Ngủ nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp, phải mắt màn, không mặt quần áo quá nhiều hoặc quá chật.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .Nhóm khác bổ sung.
Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày
- HS theo dõi.
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 39 Tìm số chia
A- Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết .
B- Đồ dùng:
GV : Bảng nhóm
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : (3’)
- Kiểm tra VBT cùa HS
2/ Bài mới: (30’)
a) HĐ 1: HD tìm số chia.
- Nêu bài toán 1.
Hỏi : -mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ?
- Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3?
- Nêu bài toán 2.
Hỏi : Chia được mấy nhóm?
- Nêu phép tính ?
- Vậy số nhóm 2 = 6 : 3
- 2 là gì trong phép chia?
* Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương.
- Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia?
- HD trình bày bài tìm x:
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS làm miệng
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:- X là thành phần nào của phép chia?- Nêu cách tìm SBC, số chia?
- Chấm bài, nhận xét
Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 5 = 7; b) 56 : X = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài và làm bài 3
- hát
- HS lắng nghe
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông
6 : 2 = 3 ( ô vuông)
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- HS lắng nghe.
- 2 nhóm
6 : 3 = 2( nhóm)
- Số chia
- HS đọc
- X là số chia
30 : X = 5
X = 30 : 5
X = 6
- Lấy SBC chia cho thương
- Làm miệng- Nêu KQ
35:5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6...
- HS nêu
a) 12 : X = 2 b) 42 : X = 6
X = 12 : 2 X = 42 : 6
X = 6 X = 7
- HS chơi trò chơi
----------------------- --------------------------------------
Chính tả ( nhớ - viết )
Tiết 16 Tiếng ru
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng dòng thơ ,khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2)a/b
II. Đồ dùng Vở thực hành chính tả.
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
- GV nhận xét .
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS nhớ - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì đáng lưu ý ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
+ Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa chín, ....
b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ
- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
+ HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS nộp bài.
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- rán, dễ, giao thừa
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài viết chính tả
-------------------------------------------------------------------
Thể dục
Cô HÀ dạy
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Thủ công
Tiết 8: Gấp, cắt, dán bông hoa (t2)
I-Mục tiêu
-Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
-Gấp cắt dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II. CHUẨN BỊ: -Mẫu các bông hoa . .
-Gấy màu hoặc giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra(3’)+ - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu.
3. Bài mới:(30’)
- Gìới thiệu bài: Ghi đề bài.
HĐ 3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- Treo tranh quy trình.
- Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
-Yêu cầu HSthực hành
- Yêu cầu HS trang trí sản phẩm.
- Tổ chức trưng bày và đánh gìá sản phẩm.
- GV đánh gìá kết quả thực hành của HS.
3.Củng cố–Dặn dò(3’)-GV hệ thống lại bài.
-Nhận xét tiết học –Dặn dò.
-HS
- HS quan sát tranh quy trình và nêu:
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: cắt tờ gìấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bông hoa 5 cánh.
- HS thực hành gấp, cắt, dán.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự nhận xét, đánh gìá các sản phẩm .
-----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 8 Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ) (BT2).
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- Gọi HS đọc gợi ý ở SGK.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
+ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- 1 HS đọc
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
--------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 40 Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với(cho) số có một chữ số .
B - Đồ dùng:
GV : bảng nhóm
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra: (3’)
- Nêu cách tìm số chia? Gọi HS làm bài 3
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới (30’)
* Bài 1:
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Chữa bài, nhận xét.
- Khuyến khích HS khá giỏi làm các câu còn lại .
* Bài 3:
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài và làm bài 4
- HS hát
- HS nêu , HS làm bài .
- HS nêu
- Làm vở
a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35
X = 36 - 12 X = 35 + 15
X = 24 X = 50
c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7
X = 30 : 6 X = 42 : 7
X = 5 X = 6
- 3 HS chữa bài trên bảng
x x
70 104
64 2 80 4
6 32 8 20
04 00
4 0
0 0
- Đọc đề toán
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( lít)
Đáp số: 12 lít dầu.
- HS thi chơi- Nêu KQ
----------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 8
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 8
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Ly, Ngân , Kiệt ...
- Chịu khó giơ tay phát biểu ; Ly, Ngân , Kiệt , Thùy , Phượng...
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Kiệt , Thùy , ...
2. Nhược điểm :
- Một số em đi học muộn Khoa, Hoàng, Lan
- Chưa chú ý nghe giảng Khoa , Nguyên
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khoa , Nguyên , Kì , Xuyến
- Cần rèn thêm về đọc :Khoa , Xuyến , Kì , Trường
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (14).doc