I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia
- Biết tìm số chia chưa biết
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10.
II/Chuẩn bị :
GV: 6 hình vuông, bài 3 và miếng bìa để tổ chức trò chơi
HS: 6 hình vuông, bảng con, vở
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
TOÁN
TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia
- Biết tìm số chia chưa biết
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10.
II/Chuẩn bị :
GV: 6 hình vuông, bài 3 và miếng bìa để tổ chức trò chơi
HS: 6 hình vuông, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Đọc cho cả lớp làm vào bảng con, 3 em lên bảng làm.
+ Giảm 30 đi 5 lần
+ Giảm 42 đi 6 lần
+ Giảm 36 đi 4 lần
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn cách tìm số chia
- Đính bảng 6 hình vuông
Nêu: 6 hình vuông chia đều thành 2 hàng.
- Ta viết thành phép chia nào ?
- Mỗi hàng có mấy hình vuông ?
- Em hãy nêu tên gọi của từng thành phần của phép chia này.
Nêu: Đây là phép chia hết
Hỏi: Trong phép chia trên 2 được gọi là gì?
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào ?
- Giả sử số chia này là x cô có ví dụ sau:
30 : x = 6
- Phải tìm gì ?
- Muốn tìm số chia x thì làm thế nào ?
- Cho học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét hỏi lại: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ?
- Ghi bảng KL: cho HS đọc.
* Cho HS làm bài:
B1/ 1+2=; 2+1=; 3+1=; 1+2+3=; 4+2+1=
B2/ 2-1=; 4-2=; 2-2=; 7-4-2=; 6-3-1=
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề
- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Tìm x
- Y/CHS làm vở, BL.
- Nhận xét tuyên dương.
- Gọi HS nhắc lại Muốn tìm số chia ta làm TN
Bài 3: (NC) Cn nêu yêu cầu.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm vở, BN.
- Chấm bài nhận xét, tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Muốn tìm số chia, ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập
- 3 em lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Quan sát bảng lớp.
- TL: phép chia 6 : 2 = 3
- TL: 3 hình vuông
- CN nêu: 6 : 2 = 3
SBC SC Thương
- TL 2 gọi là số chia
- Lấy số bị chia chia cho thương.
- Gọi học sinh nêu và nhắc lại
- TL; Tìm số chia x chưa biết
- TL: CN nêu ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp viết phép chia BC.
30 : x = 6
x = 30 : 6
x = 5
- 2 em trả lời
- CN đọc lai KL.
* CN làm vở.
- CN đọc đề.
- Các cặp thảo luận.
- CN làm miệng, lớp bổ sung.
- (Y) làm vở.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở, 3 em làm BL, NX.
- (Y) làm bài a,b,c.
- CN nhắc lại, lớp bổ sung.
- (NC) CN nêu yêu cầu.
- Nghe.
- CN làm vở, 1 em làm BN.
- CN nhắc lại bài học
- Nghe.
THỦ CÔNG
GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
- Biết Gấp, cắt, dán được bông hoa các cánh của bông hoa tương đối đều nhau
- Trang trí được những bông hoa theo ý thích
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình
II. Chuẩn bị:
GV: như tiết 1
HS: Giấy màu, trắng, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ : (2')
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn gấp, cắt, dán bông hoa
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa đã học ở tiết 1.
- Theo dõi bổ sung.
1. Gấp, cắt bông hoa 5, 10 cánh.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
b)Gấp, cắt bông hoa10 cánh
2. Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh.
a) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh.
b)Gấp, cắt bông hoa 8 cánh
- Nhắc lại các bước kết hợp thao tác cho HS nhớ
HĐ3: Thực hành.
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- Theo dõi bổ sung cho HS bboi hồ và dán vở.
HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Chọn bài đẹp nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn phối hợp gấp, cắt, dán hình.
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Học sinh quan sát và nhận xét
- CN xung phong nhắc lại bài T1.
- Chú ý lắng nghe .
- Lớp thực hành như GVHD.
* Thực hành cùng bạn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ - NHỚ VIẾT
TIẾNG RU
I/Mục tiêu:
- Nhớ và viết bài CT. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a/b tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
* HS nhìn viết được bé lê.
II/Chuẩn bị : bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: giặt giũ, nhàn rỗi, diễn tuồng, muôn tuổi.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: HD HS nhớ - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
- Gọi HS đọc lại.
* Cho HS viết: bé lê.
- HD HS nhận xét chính tả.
GV hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
HĐ2: Nhớ - viết
- Đọc bài lần 2.
- Nhắc HS trước khi viết bài vào vở.
- Cho HS nhớ viết bài vở.
- Theo dõi bổ sung cho từng em.
- Cho HS đổi vở soát lỗi nhau.
- Chấm chữa bài cho từng em.:
HĐ 3: HD HS làm bài tập
Bài 2a: Gọi HS đọc đề.
- Y/CHS làm vở BT, miệng.
- Chấm bài, nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng: rán - dễ - giao thừa.
2b/ HDHS về nhà làm.
4. Củng cố dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm bài 2b chuẩn bị bài sau ( ôn tập T1).
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
* CN viết vở
- TL: Thơ lục bát
- CNTL, lớp bổ sung.
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
- Lắng nghe
- Nhớ viết vào vở 2 khổ thơ.
- Các cặp soát lỗi nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vở BT, 3 em làm miệng.
- Cả lớp đọc kết quả đúng
- Chú ý lắng nghe
LUYỆN TỪ & CÂU
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT 3)
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu đã xác định ở (BT 4)
II/Chuẩn bị : Bảng viết nội dung các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ:(3')
- Kiểm tra 2 HS làm miệng các BT 2,3
( tuần 7 )
- Nhận xét
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Gọi HS đọc đề.
- HD làm bài tập.
- Làm mẫu
- Xếp từ cộng đồng vào cột những người trong cộng đồng.
- Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
- Cho HS làm những từ tiếp theo vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Theo dõi bổ sung.
BT2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung từng câu trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Theo dõi chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng.
BT 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Làm mẫu câu a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài b,c.
- Chữa bài cho điểm.
BT 4: - Gọi HS đọc đề bài
- Các câu văn được viết theo kiểu nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS, gọi HS đọc
4. Củng cố dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai ( cái gì, con gì ) làm gì?
- 2 HS làm miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài sau đó 1 HS khác đọc lại các từ ngữ trong bài.
- Chú ý lắng nghe.
- lớp làm vở BT.
- CN làm miệng kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp,cả lớp đọc thầm.
- CN nêu câu hỏi.
- Lớp làm vở BT, làm miệng.
- Đồng ý tán thành với câu a,c không tán thành với câu b.
- CN tìm thêm và nêu lên.
- 1 HS đọc trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
-1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn.
- Kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.
- CN đọc lại KQ.
a.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân
b.Ông ngoại làm gì?
c.Mẹ bạn làm gì?
- Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Thứ 5.doc